![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ngành Tảo mắt - EUGLENOPHYTA
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.32 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành này có khoảng 40 chi, hơn 800 loài. - Tế bào Tế bào Tảo mắt mang hai roi, roi ngắn nằm ở trong huyệt và roi dài có phủ lông tơ, có các lông cứng cuối roi và ngoài ra còn có một hàng lông tơ dài, mảnh gắn một phía roi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Tảo mắt - EUGLENOPHYTANgành Tảo mắt - EUGLENOPHYTANgành này có khoảng 40 chi, hơn 800 loài.- Tế bàoTế bào Tảo mắt mang hai roi, roi ngắn nằm ở tronghuyệt và roi dài có phủlông tơ, có các lông cứng cuối roi và ngoài ra còn cómột hàng lông tơ dài, mảnhgắn một phía roi. Tế bào có điểm mắt màu đỏ .Lục lạp chứa chlorophyll a và b, không cóchlorophyll c. Sắc tố phụ gồm: carotein,neoxanthin, diatoxanthin, diadinoxanthin, zeaxanthin.Sản phẩm quang hợp là paramylon. Theo Gottlieb,paramylon được cấu tạobởi một carbonhydrat gần giống với tinh bột nhưngkhông bắt màu với i ốt.- Sinh sảnTảo Mắt sinh sản dinh dưỡng chủ yếu theo kiểu phânđôi tế bào. Tiến trìnhphân đôi tế bào bắt đầu từ sự mở rộng về hai bên củahuyệt và rồi từ đáy huyệtmột bộ roi mới được hình thành. Khi quá trìnhnguyên phân kết thúc, tế bào phândọc từ đỉnh đến cuối tế bào tạo nên hai tế bào con.Chưa thấy có sinh sản hữu tínhở Tảo mắt.- Phân bốĐa số Tảo mắt sống ở nước ngọt, đặc biệt ở nhữngthuỷ vực giàu chất hữu cơ,một số ít loài ở biển. Mặc dầu số lớn loài có sắc tố,nhưng tảo mắt có khuynh hướngsống dị dưỡng. Ví dụ, chi Euglena sống quang dưỡngnhưng cũng có quá trình dinhdưỡng các hợp chất hữu cơ; các chi Peranema,Eutosiphon dinh dưỡng theo cáchthực bào.- Phân loạiNgành có một lớp là Euglenophyceae, gồm 2 bộEuglenales và Colaciales.Một số chi thường gặp:Chi Phacus: tế bào đơn độc, bơi tự do trong nước, cóhình dạng giống lá trầu,không thay đổi, phẳng hay xoắn. Tế bào có hoặckhông có điểm mắt. (Hình 2.31-1;2.31-2).Chi Euglena: tế bào luôn thay đổi hình dạng khi bơitrong nước. Tế bào códạng hình thoi đến hình kim với phần cuối tế bào hơinhọn. Hầu hết đều có điểmmắt ở phần đầu tế bào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Tảo mắt - EUGLENOPHYTANgành Tảo mắt - EUGLENOPHYTANgành này có khoảng 40 chi, hơn 800 loài.- Tế bàoTế bào Tảo mắt mang hai roi, roi ngắn nằm ở tronghuyệt và roi dài có phủlông tơ, có các lông cứng cuối roi và ngoài ra còn cómột hàng lông tơ dài, mảnhgắn một phía roi. Tế bào có điểm mắt màu đỏ .Lục lạp chứa chlorophyll a và b, không cóchlorophyll c. Sắc tố phụ gồm: carotein,neoxanthin, diatoxanthin, diadinoxanthin, zeaxanthin.Sản phẩm quang hợp là paramylon. Theo Gottlieb,paramylon được cấu tạobởi một carbonhydrat gần giống với tinh bột nhưngkhông bắt màu với i ốt.- Sinh sảnTảo Mắt sinh sản dinh dưỡng chủ yếu theo kiểu phânđôi tế bào. Tiến trìnhphân đôi tế bào bắt đầu từ sự mở rộng về hai bên củahuyệt và rồi từ đáy huyệtmột bộ roi mới được hình thành. Khi quá trìnhnguyên phân kết thúc, tế bào phândọc từ đỉnh đến cuối tế bào tạo nên hai tế bào con.Chưa thấy có sinh sản hữu tínhở Tảo mắt.- Phân bốĐa số Tảo mắt sống ở nước ngọt, đặc biệt ở nhữngthuỷ vực giàu chất hữu cơ,một số ít loài ở biển. Mặc dầu số lớn loài có sắc tố,nhưng tảo mắt có khuynh hướngsống dị dưỡng. Ví dụ, chi Euglena sống quang dưỡngnhưng cũng có quá trình dinhdưỡng các hợp chất hữu cơ; các chi Peranema,Eutosiphon dinh dưỡng theo cáchthực bào.- Phân loạiNgành có một lớp là Euglenophyceae, gồm 2 bộEuglenales và Colaciales.Một số chi thường gặp:Chi Phacus: tế bào đơn độc, bơi tự do trong nước, cóhình dạng giống lá trầu,không thay đổi, phẳng hay xoắn. Tế bào có hoặckhông có điểm mắt. (Hình 2.31-1;2.31-2).Chi Euglena: tế bào luôn thay đổi hình dạng khi bơitrong nước. Tế bào códạng hình thoi đến hình kim với phần cuối tế bào hơinhọn. Hầu hết đều có điểmmắt ở phần đầu tế bào.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh thực vật học đặc điểm của thực vật cấu tạo của thực vật chức năng của thực vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 101 0 0 -
1027 trang 34 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 33 1 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 32 0 0 -
157 trang 31 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
86 trang 29 0 0
-
25 trang 29 0 0
-
31 trang 28 0 0
-
Phân biệt hình thái và vi học của năm loài passiflora ở Việt Nam
9 trang 28 0 0