Ngất Xỉu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngất Xỉu Ngất Xỉu LTS: Bài dưới đây là chỉ dẫn tổng quát, không thể dùng thay thế sựchăm sóc của bác sĩ hay nhân viên y tế. Độc giả cần tham khảo thêm Làm gì khi có người ngất xỉu Ai trong chúng ta cũng đã từng chứng kiến một người bị xỉu, chứng tỏtriệu chứng này rất thường thấy. Người ta bị xỉu khi máu lên đầu bị giảm xuống trong một thời gianngắn, khiến bị mê đi và té xuống, thường là trong khoảnh khắc. Có thể không có bệnh gì cả mà vẫn hay bị xỉu. Nhưng xỉu cũng có thểlà triệu chứng của một bệnh nặng. Do đó, xỉu được coi như là một tình trạngy khoa khẩn cấp cho đến khi nạn nhân phục hồi tri giác và nguyên nhânđược tìm hiểu kỹ càng. Nếu chính bạn cảm thấy mình sắp ngất xỉu, bạn nên: -Nằm xuống hay ngồi xuống -Nếu bạn ngồi, nên cúi đầu, kẹp đầu giữa hai đầu gối. Sau đó, nên đi khám bệnh để tìm hiểu nguyên nhân tại sao bạn xỉu Nếu bạn thấy một người bị xỉu, nên: -Đặt nạn nhân nằm ngửa, hai chân cao hơn đầu bằng cách kê một vậtgì đó dưới hai chân. -Nhìn xem đường hô hấp của nạn nhân có bị tắc không. Coi xem nạnnhân có ói không. Nếu có cần đặt nghiêng đầu qua 1 bên để đồ ói ra khôngchảy vào khí quản. -Coi xem nạn nhân có thở không (nhìn lồng ngực lên xuống hay đặtngón tay ngay mũi xem có hơi ra vào không), bắt mạch ở cổ tay hay cổ xemtim có đập không. Nếu nạn nhân không thở và không có nhịp tim, cần làmcấp cứu CPR. Trước khi làm cấp cứu, nhờ người gọi 911. Tiếp tục làm CPRcho đến khi nhân viên y tế đến hoặc nạn nhân thở lại. -Nếu nạn nhân thở đều, tim đập bình thường, ta có thể giúp máu vềđầu dễ hơn bằng cách nâng hai chân lên cao hơn đầu. Mở thắt lưng, cổ áohay những chỗ quần áo bó chặt quá. Nạn nhân thường tỉnh lại rất nhanh. Nếu không tỉnh lại trong vòng 1phút, cần gọi 911. Nếu nạn nhân xỉu sau khi bị tai nạn, té..., ta không nên di động cổ nạnnhân. Nếu có chẩy máu, cần giúp ngưng chẩu máu bằng cách đè chặt lên vếtthương. Bs Nguyễn Thị Nhuận, Chuyên Khoa Nhi Đồng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp chuẩn đoán bệnh kiến thức y học y học phổ thông dinh dưỡng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
5 trang 38 0 0