Danh mục

Ngày 10-5-1972: Một ngày dài Không chiến - Phần 1

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.61 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Ngày 10-5-1972: Một ngày trong cuộc chiến kéo dài" được tác giả Nguyễn Công Huy - Người từng là phi công trực tiếp tham gia chiến đấu trong ngày hôm đó kể lại. Ngày 10-5-1972 diễn ra cuộc chiến tranh trên không ở miền Bắc Việt Nam, là ngày chiếm giữ nhiều kỷ lục nhất vì đó là ngày có nhiều trận không chiến nhất, kéo dài nhất, ngày mà cả hai bên có nhiều lực lượng tham chiến nhất, ngày có nhiều chủng loại máy bay tham gia nhất,... Mời các bạn cùng đón đọc phần 1 của cuốn sách ngay sau đây để biết thêm về diễn biến của trận đánh ác liệt trong ngày ác liệt này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngày 10-5-1972: Một ngày dài Không chiến - Phần 1 NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC GÓP Ý KIẾN, PHÊ BÌNH V19 ----------- 3100-2016 QĐND-2016 NGUYỄN CỒNG HUY TO “S “Tc9 7 2 NGÀy DÀI KHÔNG CMlẾN í THU VIỆN I lCtíÔllG L - 1 NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nội - 2016 Luôn tưởng nhớ và kính cân nghiêng mình trước anh linh của các p h i công đã vĩnh viễn xếp lại đôi cánh của m ìn h” trong những trận không chiến, dũng cảm hy sinh vì sự bình yên cho bầu trời và m ặt đất thăn yêu của T ổ quốc Việt Nam! 5 j£ởi nẻ ỉ (tẩn Trong suốt cuộc chiến tranh chống Không quăn Mỹ đánh p h á ra miền B ắc Việt N am đã diễn ra rất nhiều cuộc không chiến giữa m áy bay của Không quản Việt N am và máy bay của Không quăn, Hải quân Mỹ. Trong những cuộc không chiến ác liệt ấy, có thắng, có thua và có cả những trận bất phân thắng bại... Nhưng ngày 10-5-1972 là ngày chiếm giữ nhiều kỷ lục nhất vì đó là ngày có nhiều trận không chiến nhất, kéo dài nhất, ngày m à cả hai bên có nhiều lực lượng tham chiến nhất, ngày có nhiều chủng loại máy bay tham g ia nhất, ngày ác liệt nhất, và theo thống kê của cả h ai p h ía thì là ngày có sômáy bay bị bắn hạ trong các trận không chiến cũng nhiều nhất... Không quân Mỹ đã huy động 22 chủng loại với hàng trăm máy bay. Không quân ta củng sử dụng lực lượng của cả bốn Trung đoàn Không quân tiêm kích với tất cả các chủng loại máy bay tiêm kích đê nghênh chiến. Các tài liệu của p h ía Mỹ gọi ngày 7 10-5-1972 là Một ngày trong cuộc chiến kéo dài - cuộc chiến tranh trên khôn g ở m iền B ắc Việt N am (One day in a long w ar - May 10, 1972, Air War, North Vietnam). N goài ra, họ còn chiếu trên kênh truyền hình History C hannel (kênh chuyên về đ ề tài lịch sử) một loạt phim về các trận không chiến ngày 10-5-1972 vói tiêu đ ề Ngày đ ẫm máu (The Bloodiest Day). Tác giả cuốn sách này là một trong s ố các p h i công đã trực tiếp tham g ia chiến đấu trong ngày hôm đó. Sau hơn 40 năm k ề từ kh i cuộc chiến tranh kết thúc, nay có điều kiện nhìn nhận lại, tác g iả muốn trình bày đê các bạn đọc hiếu rõ thêm về cái ngày lịch sử ấy. Xúi kính cẩn nghiêng m ình trước anh linh của các p h i công đã xếp lại đôi cánh của mình trong những trận không chiến ngày 10-5-1972 vì sự bình yên của bầu trời và m ặt đ ấ t thân yêu của T ổ quốc Việt Nam. Xin cám ơn các đồng đội đã giúp đỡ, động viên tác giả triển khai và hoàn thành cuốn sách này. Có thê trong quá trình biên soạn còn có những thiếu sót. R ât mong được bạn đọc nhận xét, góp ý. Trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ 8 CHUYỆN CỦA NGÀY HÔM TỈ2ƯỐC Tuy cường độ các trận đánh của Không quân và H ải quân Mỹ ra miền B ắc có giảm , song căn cứ vào những dấu hiệu căng thang từ cuối năm 1971 thì có th ể đoán được năm 1972 sẽ là một năm rất ác liệt, đặc hiệt là sau sự kiện Mùa hè đỏ lửa ở Quảng Trị. Có thể điểm qua tình hình năm 1972 như sau: Trên chính trường Mỹ, năm 1972 Tổng thông Mỹ Ních-xơn tái tranh cử, chịu nhiều sức ép lớn phải thực hiện lòi hứa trước cử tri Mỹ về việc rút quân Mỹ ra khỏi chiến trường Việt Nam trong danh dự. Hơn ai hết Ních-Xơn (Nixon) hiểu rõ sức ép này và ngay từ khi ngồi vào Nhà Trắng, đã phải chuyển chiến lược can dự trực tiếp sang chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, thực chất là rút dần quân Mỹ ra khỏi miền Nam Việt Nam trong danh dự, nhưng phải hỗ trợ quân sự cho chính quyền Sài Gòn đủ sức chông lại Quân giải phóng. 9 Với mục tiêu đó, quân sô từ hơn nửa triệu quân lúc cao nhất, cho đến mùa xuân năm 1972, Mỹ chỉ còn để lại 95.000 quân đóng ở miền Nam Việt Nam. Các đơn vị Không quân Mỹ đóng ở miền Nam Việt Nam cũng rút xuống chỉ còn ba phi đoàn F-4 và một phi đoàn A-37, với tổng số’ 76 chiếc máy bay. Lực lượng Không quân Mỹ ở Thái Lan cũng chỉ còn 161 chiếc F-4, 52 chiếc Pháo đài bay B-52, 16 chiếc F-105. Tại căn cứ trên đảo Guam, có 31 chiếc B-52. Ngoài khơi trên Biển Đông, Hải quân Mỹ vẫn có hai tàu sân bay là ƯSS Coral Sea và uss Hancock, mỗi chiếc chở 70 máy bay. Tuy nhiên, chiến lược này của Mỹ bộc lộ một điều rằng, tất cả hoàn toàn không đạt được mục đích đã đặt ra vì các vị trí chiến lược của chính quyền miền Nam Việt Nam vẫn liên tục bị tấn công. Phía Quân giải phóng rõ ràng đã chuyển sang tổng tiến công cùng với sự chi viện rất lớn từ miền Bắc, thông qua đường mòn Hồ Chí Minh. Trước nguy cơ mất miền Nam Việt Nam, các thế lực của phái diều hâu Mỹ đã gây áp lực cho Tổng thống Ních-xơn buộc phải có hành động mạnh mẽ để ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc Việt Nam và bảo vệ chính quyền miền Nam Việt Nam. Nhưng Tổng thống Mỹ đã trót hứa với cử tri về kê hoạch rút ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: