Ngày 10-5-1972: Một ngày dài Không chiến - Phần 2
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.62 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Ngày 10-5-1972: Một ngày dài Không chiến" là hồi ức mà tác giả Nguyễn Công Huy muốn kể lại về cuộc chiến đấu trên không ác liệt với quân Mỹ ở miền Bắc Việt Nam vào ngày 10-5-1972. Trong phần 2 của ebook này, tác giả sẽ cung cấp một số thông tin về các phi công của cả hai bên trực tiếp tham gia các trận không chiến trong ngày 10-5-1972 để bạn đọc hiểu rõ thêm. Tác giả cũng kể thêm về những cuộc gặp với những người từng tham gia chiến đấu trong ngày hôm ấy. Mời các bạn cùng đón đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngày 10-5-1972: Một ngày dài Không chiến - Phần 2 NHỮNGNGƯỜI ĐỌ CÁNH S ố p h ận của từng con người củng tựa như những miếng ghép của cuộc sôhg. Nó rất đa dạng. Có những miếng ghép có th ể cảm nhận được ngay. Có những miếng ghép tận sau này mới cảm nhận được. Thậm chí, có những miếng ghép m ãi vẫn là hí ẩn... Và còn biết bao điều bất ngờ khác nữa... Phải mất nhiều năm sau chiến tranh tôi mới cócơ hội để được suy ngẫm một cách thấu đáo nhữnggì mình từng trăn trở, và cũng là đến lúc đó mới cócơ hội nắm bắt được những gì mình cần biết qua sựbùng nổ của thông tin, nhất là qua mạng Internet. Bao năm rồi, tôi vẫn canh cánh bên lòng vềnhững trận không chiến ngày 10 tháng 5 năm 1972.Tôi cho rằng, một khi mình đã từng là người thamgia chiến đấu trong ngày hôm ấy thì mình phải hiểurõ hơn về nó. Dần dà, tôi đã tập hợp lại được các tư liệu, 81các sự kiện liên quan đến ngày hôm đó và muốntrình bày lại một cách tương đối tổng thể, đặc biệt làvề những con người cả hai phía trong ngày hôm ấy.Đương nhiên, không thể nào lần tìm được cả hàngtrăm con người, nhưng biết được đến đâu cũng là hayđến đó, rồi dần dần sẽ bổ sung sau vậy. Sau đây, tôisẽ cung cấp một số thông tin về các phi công của cảhai bên trực tiếp tham gia các trận không chiếntrong ngày 10-5-1972 để bạn đọc hiểu rõ thêm, dù làchưa đầy đủ. Với 414 lần chiếc xuất kích trong ngày củaKhông quân và Hải quân Mỹ gồm hàng trăm máybay (22 loại, từ tiêm kích, cường kích, tác chiênđiện tử, trực thăng, trinh sát, tiếp dầu trênkhông... ), tức là hàng trăm phi công tham gia thìquy mô của cuộc không chiến không hề nhỏ. Cácmáy bay của Không quân Mỹ chủ yếu cất cánh từThái Lan, trên các sân bay Ubon, Udon, Ta-khơ-li,Korat và Ưtapao hướng đánh vào Hà Nội, cầu LongBiên, ga Yên Viên. Các máy bay của Hải quân Mỹ thì cất cánh từbôn tàu sân bay: Kitty Hawk, Constellation, Coral Seavà Okinawa, hướng đánh vào Hải Phòng, HảiDương và các cây cầu ở các khu vực này. Trên tàu sân bay uss Kitty Hawk (CVA-63) có22 chiếc F-4J, 21 chiếc A-7E, 12 chiếc A-6A và B,ba chiếc KA-6D, bôn chiếc RA-5C, bôn chiếc E-2B, 82hai chiếc EKA-3B, bốn chiếc SH-3G, năm chiếcHH-3A, Tàu sân bay uss Constellation (CVA-64) thìchở 24 chiếc F-4J, 22 chiếc A-7E, 12 chiếc A-6A,bôn KA-6D, bốn chiếc RA-5C, hai chiếc EKA-3B,bốn E-2B, ba chiếc SH-3G. Tàu sân bay ưss Coral Sea (CVA-43) chỏ 23chiếc F-4B, 22 chiếc A-7E, 13 chiếc A-6A và B, bachiếc KA-6D, ba chiếc EKA-3B, hai chiếc RF-8G,bốn chiếc SH-3G. Tàu sân bay uss Okinawa (LPH-3) chở bachiếc HH-3A, 14 chiếc CH-46D, sáu chiếc CH-53Dvà ba chiếc UH-1E. Tổng chỉ huy lực lượng Không quân là Đại tướngGiôn Vốc (John Vogt) - Tư lệnh Tập đoàn Khôngquân s ố 7. Chỉ huy lực lượng của H ải quân là Chuẩn Đôđốc Uy-li-am M ách ( W illiam Mack). Tư lệnh Tập đoàn Không quân sô 7, Đại tướngGiôn Vốc sinh ngày 18 tháng 3 năm 1920, gia nhậpKhông quân Mỹ từ năm 1941, là người trải qua conđường học vấn rất ấn tượng, tốt nghiệp các trườngđại học nôi tiếng như Yale, Columbia và Harvard.Giôn VỐC đã lấy bằng thạc sĩ tại Đại học Columbia,sau đó theo học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế tạiĐại học Harvard. 83 Từ tháng 4 đến tháng 12 năm 1942, Vốc phục vụnhư là một phi công chiến đấu tại Phi đội khôngquân tiêm kích 63 (Fighter Squadron), thuộc Liênđoàn 56 (Fighter Group). Tháng 1 năm 1943, Vốc đãcùng phi đội của mình đến Anh và hoàn thànhnhiệm vụ chiến đấu vối tư cách chỉ huy đội bay.Tháng 5 năm 1944, Vốc trở thành Phi đội trưởng Phiđội 360 (Fighter Squadron), thuộc Liên đoàn 356(Fighter Group) và thực hiện nhiệm vụ chiên đấuthứ hai; tham gia trong các chiến dịch Air Offensive,Europe, Rhineland và Normandy Invasion, vốc đãbắn rơi tám máy bay đối phương trong chiến đấutrên không. Từ tháng 11 năm 1945 đến tháng 7-1946, Vôcgiữ chức Chỉ huy trưởng căn cứ Không quân thứnhất và căn cứ lục quân Ibura tại Recife, Bra-xincho đến khi trở về Hoa Kỳ. Giôn VỐC phục vụ nhiều năm tại Phân ban tácchiến và kế hoạch, Bộ Tư lệnh Không quân Mỹ. Chính Kít-xinh-giơ, người lần đầu tiên gặptướng Vôc tại Đại học Harvard vào những năm 50của thê kỷ trưóc đã tiến cử ông ta với Ních-Xơn. Ngay từ năm 1954, khi Pháp có nguy cơ thấtthủ tại Điện Biên Phủ, vốc đã được Bộ Tư lệnhKhông quân Mỹ cử sang Pa-ri để bàn bạc với Bộchỉ huy Không quân Pháp về các kế hoạch can dựcủa Không quân Mỹ vào Đông Dương.84 Năm 1965, khi bắt đầu Chiến dịch Sấm Rền,tướng Vốc lúc đó làm việc trong văn phòng Bộ Quốcphòng, trực tiếp giúp Mắc Na-ma-ra và Pôn Nít-dơ(Paul Nitze) (khi đó là Bộ trưởng Hải quân và Thứtrưởng Bộ Quốc phòng Mỹ) khởi thảo danh mục cácmục tiêu đánh phá cho Không quân Mỹ, sau đómột thời gian dài là Phó Tư lệnh Không quân TháiBình Dương. Năm 1972, Tổn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngày 10-5-1972: Một ngày dài Không chiến - Phần 2 NHỮNGNGƯỜI ĐỌ CÁNH S ố p h ận của từng con người củng tựa như những miếng ghép của cuộc sôhg. Nó rất đa dạng. Có những miếng ghép có th ể cảm nhận được ngay. Có những miếng ghép tận sau này mới cảm nhận được. Thậm chí, có những miếng ghép m ãi vẫn là hí ẩn... Và còn biết bao điều bất ngờ khác nữa... Phải mất nhiều năm sau chiến tranh tôi mới cócơ hội để được suy ngẫm một cách thấu đáo nhữnggì mình từng trăn trở, và cũng là đến lúc đó mới cócơ hội nắm bắt được những gì mình cần biết qua sựbùng nổ của thông tin, nhất là qua mạng Internet. Bao năm rồi, tôi vẫn canh cánh bên lòng vềnhững trận không chiến ngày 10 tháng 5 năm 1972.Tôi cho rằng, một khi mình đã từng là người thamgia chiến đấu trong ngày hôm ấy thì mình phải hiểurõ hơn về nó. Dần dà, tôi đã tập hợp lại được các tư liệu, 81các sự kiện liên quan đến ngày hôm đó và muốntrình bày lại một cách tương đối tổng thể, đặc biệt làvề những con người cả hai phía trong ngày hôm ấy.Đương nhiên, không thể nào lần tìm được cả hàngtrăm con người, nhưng biết được đến đâu cũng là hayđến đó, rồi dần dần sẽ bổ sung sau vậy. Sau đây, tôisẽ cung cấp một số thông tin về các phi công của cảhai bên trực tiếp tham gia các trận không chiếntrong ngày 10-5-1972 để bạn đọc hiểu rõ thêm, dù làchưa đầy đủ. Với 414 lần chiếc xuất kích trong ngày củaKhông quân và Hải quân Mỹ gồm hàng trăm máybay (22 loại, từ tiêm kích, cường kích, tác chiênđiện tử, trực thăng, trinh sát, tiếp dầu trênkhông... ), tức là hàng trăm phi công tham gia thìquy mô của cuộc không chiến không hề nhỏ. Cácmáy bay của Không quân Mỹ chủ yếu cất cánh từThái Lan, trên các sân bay Ubon, Udon, Ta-khơ-li,Korat và Ưtapao hướng đánh vào Hà Nội, cầu LongBiên, ga Yên Viên. Các máy bay của Hải quân Mỹ thì cất cánh từbôn tàu sân bay: Kitty Hawk, Constellation, Coral Seavà Okinawa, hướng đánh vào Hải Phòng, HảiDương và các cây cầu ở các khu vực này. Trên tàu sân bay uss Kitty Hawk (CVA-63) có22 chiếc F-4J, 21 chiếc A-7E, 12 chiếc A-6A và B,ba chiếc KA-6D, bôn chiếc RA-5C, bôn chiếc E-2B, 82hai chiếc EKA-3B, bốn chiếc SH-3G, năm chiếcHH-3A, Tàu sân bay uss Constellation (CVA-64) thìchở 24 chiếc F-4J, 22 chiếc A-7E, 12 chiếc A-6A,bôn KA-6D, bốn chiếc RA-5C, hai chiếc EKA-3B,bốn E-2B, ba chiếc SH-3G. Tàu sân bay ưss Coral Sea (CVA-43) chỏ 23chiếc F-4B, 22 chiếc A-7E, 13 chiếc A-6A và B, bachiếc KA-6D, ba chiếc EKA-3B, hai chiếc RF-8G,bốn chiếc SH-3G. Tàu sân bay uss Okinawa (LPH-3) chở bachiếc HH-3A, 14 chiếc CH-46D, sáu chiếc CH-53Dvà ba chiếc UH-1E. Tổng chỉ huy lực lượng Không quân là Đại tướngGiôn Vốc (John Vogt) - Tư lệnh Tập đoàn Khôngquân s ố 7. Chỉ huy lực lượng của H ải quân là Chuẩn Đôđốc Uy-li-am M ách ( W illiam Mack). Tư lệnh Tập đoàn Không quân sô 7, Đại tướngGiôn Vốc sinh ngày 18 tháng 3 năm 1920, gia nhậpKhông quân Mỹ từ năm 1941, là người trải qua conđường học vấn rất ấn tượng, tốt nghiệp các trườngđại học nôi tiếng như Yale, Columbia và Harvard.Giôn VỐC đã lấy bằng thạc sĩ tại Đại học Columbia,sau đó theo học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế tạiĐại học Harvard. 83 Từ tháng 4 đến tháng 12 năm 1942, Vốc phục vụnhư là một phi công chiến đấu tại Phi đội khôngquân tiêm kích 63 (Fighter Squadron), thuộc Liênđoàn 56 (Fighter Group). Tháng 1 năm 1943, Vốc đãcùng phi đội của mình đến Anh và hoàn thànhnhiệm vụ chiến đấu vối tư cách chỉ huy đội bay.Tháng 5 năm 1944, Vốc trở thành Phi đội trưởng Phiđội 360 (Fighter Squadron), thuộc Liên đoàn 356(Fighter Group) và thực hiện nhiệm vụ chiên đấuthứ hai; tham gia trong các chiến dịch Air Offensive,Europe, Rhineland và Normandy Invasion, vốc đãbắn rơi tám máy bay đối phương trong chiến đấutrên không. Từ tháng 11 năm 1945 đến tháng 7-1946, Vôcgiữ chức Chỉ huy trưởng căn cứ Không quân thứnhất và căn cứ lục quân Ibura tại Recife, Bra-xincho đến khi trở về Hoa Kỳ. Giôn VỐC phục vụ nhiều năm tại Phân ban tácchiến và kế hoạch, Bộ Tư lệnh Không quân Mỹ. Chính Kít-xinh-giơ, người lần đầu tiên gặptướng Vôc tại Đại học Harvard vào những năm 50của thê kỷ trưóc đã tiến cử ông ta với Ních-Xơn. Ngay từ năm 1954, khi Pháp có nguy cơ thấtthủ tại Điện Biên Phủ, vốc đã được Bộ Tư lệnhKhông quân Mỹ cử sang Pa-ri để bàn bạc với Bộchỉ huy Không quân Pháp về các kế hoạch can dựcủa Không quân Mỹ vào Đông Dương.84 Năm 1965, khi bắt đầu Chiến dịch Sấm Rền,tướng Vốc lúc đó làm việc trong văn phòng Bộ Quốcphòng, trực tiếp giúp Mắc Na-ma-ra và Pôn Nít-dơ(Paul Nitze) (khi đó là Bộ trưởng Hải quân và Thứtrưởng Bộ Quốc phòng Mỹ) khởi thảo danh mục cácmục tiêu đánh phá cho Không quân Mỹ, sau đómột thời gian dài là Phó Tư lệnh Không quân TháiBình Dương. Năm 1972, Tổn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngày dài không chiến Lịch sử Việt Nam Chiến tranh trên không Miền Bắc Việt Nam Chiến tranh trên không năm 1972 Không quân nhân dân Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0