Nghệ thuật hùng biện và phương pháp biện luận của luật sư
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.13 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tranh luận là quá trình giao lưu ngôn ngữ đòi hỏi cả hai bên phải chứng minh được quan điểm của mình là đúng đắn, bằng những lí lẽ cần thiết. Đồng thời, phải vạch trần sai lầm trong quan điểm đối phương, nhằm đi đến một nhận thức chung.Tranh luận là tinh hoa nghệ thuật của năng lực hành động ngôn ngữ, là cách thức phát triển trí tuệ, là hòn đá mài sắc tư duy, là vũ khí đánh đổ mọi sai lầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật hùng biện và phương pháp biện luận của luật sư Nghệ thuật hùng biện và phương pháp biện luận của luật sư Tranh luận là quá trình giao lưu ngôn ngữ đòi hỏi cả hai bên phải chứng minh được quan điểm của mình là đúng đắn, bằng những lí lẽ cần thiết. Đồng thời, phải vạch trần sai lầm trong quan điểm đối phương, nhằm đi đến một nhận thức chung.Tranh luận là tinh hoa nghệ thuật của năng lực hành động ngôn ngữ, là cách thức phát triển trí tuệ, là hòn đá mài sắc tư duy, là vũ khí đánh đổ mọi sai lầm. Lời Nói Đầu Thời cổ đại tranh luận đã từng lưu lại những trang sáng chói. Trần Chuẩn nói rõ lí lẽ mà quân địch phải lui, Tô Tần du thuyết mà sáu nước được an, Thái Trạch chỉ dăm câu sắc sảo mà thừa tướng Phạm Thư chắp tay nhường chức, Gia Cát Lượng thiệt chiến quần nho mà Ngô – Thục kết liên minh, đánh cho quân Tào Tháo thất điên bát đảo. Ngày nay, tranh luận lại càng toả sáng rực rỡ hơn. Văn Nhất Đa(1) đối mặt với giặc mạnh mà đập bàn cao giọng, Chu ân Lai tranh luận ngoại giao mà vẫn vững trong cơn nguy, “cuộc tranh luận thế kỉ”, khiến người người kính nể… Biết bao cuộc tranh luận đã thu hút và làm nức lòng mọi người! Thời kì đại chiến thế giới lần thứ hai, người Mĩ coi miệng lưỡi, bom nguyên tử, tiền vàng là ba thứ vũ khí để sinh tồn và cạnh tranh. Rồi khoa học đã thay thế cho sức mạnh vũ khí, thế nhưng địa vị bá chủ của miệng lưỡi vẫn giữ nguyên. Bạn có muốn hô phong hoán vu trong sục sôi biển sóng của sự cạnh tranh xã hội ngày nay không? Bạn có muốn đánh bại quần hùng bằng ba tấc lưỡi trong các cuộc luận chiến không? Bạn có muốn dẽ dàng đại thắng trong đàm phán theo cách giấu kín mưu cơ lộ mũi tiên phong không ? Xin hãy đọc các bài này, hi vọng Phương pháp biện luật sẽ là thanh bảo kiếm lóe sáng trong tay bạn, trong các cuộc tranh luận ! 1 Thắng bằng Logic. Biện luận có đường biên không tách rời với logic. Biện luận là cơ sở sinh ra logic, mầm mống đầu tiên của logic đã nảy nở trên mảnh đất biện luận. Ngược lại logic lại chính là mạch sống của biện luận, muốn biện luận có sức hấp dẫn tất phải có sức mạnh logic khuynh đảo. Stalin từng nhận định về lời biện luận của Lê nin rằng: “Lúc đó, điều khiến tôi khâm phục chính là sức mạnh logic không thể chiến thắng nằm trong lời diễn thuyết của người. Sức mạnh logic này tuy có khô khan, nhưng nó lại tóm chặt lấy người nghe, từng bước từng bước làm xúc động, và cuối cùng thì cầm tù nguời nghe, không trừ một ai. Tôi còn nhớ, lúc đó rất nhiều đại biểu nói: “Logic trong bài nói của Lê nin khác nào những xúc tu vạn năng, sẽ kẹp chặt lấy anh từ mọi phía bằng kìm, khiến anh không thể thoát khỏi. Nếu anh không đầu hàng, sẽ thất bại hoàn toàn. 2 Giữ cho đồng nhất Giữ cho đồng nhất nghĩa là trong biện luận, tư tưởng của chúng ta phải có tính xác định và tính nhất quán đầu cuối. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng sự vật khách quan hàm chứa mâu thuẫn nội tại không ngừng hoạt động, phát triển và biến hóa. Thế nhưng trong một giai đoạn phát triển nhất định, sự vật khách quan lại có tính quy luật về chất đặc thù. Chính do tính quy luật về chất này của sự vật mà khiến cho các sự vật được phân biệt. Luật đồng nhất trong logic học chính là quy luật cơ bản của tư duy logic được hình thành từ tính quy định về chất của sự vật khách quan hàng trăm vạn lần phản ánh trong ý thức con người. Chúng ta muốn nhận thức sự vật khách quan và triển khai biện luận một cách chính xác thì phải tuân theo Luật đồng nhất, mà tính xác định và tính nhất quán đầu cuối của tư tưởng trong biện luận lại chính là yêu cầu cơ bản nhất của Luật đồng nhất đối với người biện luận. Cụ thể là Luật đồng nhất đòi hỏi khái niệm dùng trong lời người biện luận phải giữ được đồng nhất. Hãy xem đoạn tranh luận sau: Có một hôm A, B, C và D thấy thùng cứu hoá chỉ chứa cát tới mức một nửa. Thế là họ bắt đầu cãi nhau. A – Thùng này rỗng thột nửa. B – Thùng này chứa một nửa. C – Thế thì có gì phải cãi nhau, thùng rồng thột nửa chẳng phải cũng như là thùng chứa một nửa đó sao ? D – Không phải thế. Nếu xác lập đẳng thức: “thùng rỗng một nửa bằng thùng đựng một nửa” thì chúng ta có thể cùng nhân hai vế với 2. Thùng rỗng một nửa nhân 2 bằng hai thùng rỗng một nửa, và hai thùng rồng một nửa bằng một thùng rỗng. Còn thùng chứa một nửa nhân với hai thì bằng hai thùng chứa một nửa, và hai thùng chứa một nửa bằng một thùng chứa đầy. Thế là, chẳng phải một thùng trống rỗng bằng một thùng đựng đầy đó sao ? Biện luận của D là sai, nguyên nhân là khái niệm “thùng rỗng một nửa” và “thùng đựng một nửa” đã không giữ được đồng nhất và đã bị đánh tráo hàm nghĩa trong đó. “Thùng rỗng một nửa” là chỉ thùng này một nửa rỗng một nửa đựng, “thùng đựng một nửa” chỉ thùng này có một nửa đựng một nửa rỗng. Thế mà D lại lần lượt đánh tráo thành “bộ phận nửa rỗng trong thùng” và “bộ phận nửa đầy trong thùng”, như vậy sẽ dẫn tới kết luận giả dối. Luật đồng nhất còn đòi hỏi luận đề trong biện luận phải giữ được đồng nhất. Ví dụ, một đơn vị nọ mở cuộc tranh luận với chủ đề: “Thế nào là vẻ vang”, và đã có đoạn đối thoại như sau: A – ôi dào, vẻ với chẳng vang. Tôi cho rằng có tiền thì vẻ vang, không tiền thì đừng nói đến vẻ vang, thật đơn giản. Có tiền mới làm được việc, không tiền thì chẳng làm được gì cả. Cậu cứ vào quầy hàng mà mua đi, thiếu một xu thì đừng có mà mua. Mà vào rạp xem phim, thiếu một hào cũng đừng nghĩ đến chuyên vào làm gì. B – Lí do cậu nêu ra không nói lên được có tiền thì vẻ vang, chỉ nói lên các tác dụng của đồng tiền… A – Tiền đương nhiên là có tác dụng rồi ! Có tiền thì sai khiến được cả ma quỷ kéo cối xay ! B – Cái đó tớ không đồng ý ! Trên thế giới làm gì có ma quỷ, vậy thì làm sao có thể nói tới việc sai ma quỷ kéo cối xay ? A – Ai bảo không có ma? Nếu không có ma thì sao xưa nay trong nước ngoài nước bao người nói về ma ? Điều mà họ tranh luận vốn là: “thế nào là vẻ vang” thế nhưng vấn đề tranh luận về sau lại chuyển sang “‘trên thế giới có ma hay không ?” Chuyển đề tài như vậy, đã dẫn tới không giữ được đồng nhất. Những kiểu tranh luận như vậy thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật hùng biện và phương pháp biện luận của luật sư Nghệ thuật hùng biện và phương pháp biện luận của luật sư Tranh luận là quá trình giao lưu ngôn ngữ đòi hỏi cả hai bên phải chứng minh được quan điểm của mình là đúng đắn, bằng những lí lẽ cần thiết. Đồng thời, phải vạch trần sai lầm trong quan điểm đối phương, nhằm đi đến một nhận thức chung.Tranh luận là tinh hoa nghệ thuật của năng lực hành động ngôn ngữ, là cách thức phát triển trí tuệ, là hòn đá mài sắc tư duy, là vũ khí đánh đổ mọi sai lầm. Lời Nói Đầu Thời cổ đại tranh luận đã từng lưu lại những trang sáng chói. Trần Chuẩn nói rõ lí lẽ mà quân địch phải lui, Tô Tần du thuyết mà sáu nước được an, Thái Trạch chỉ dăm câu sắc sảo mà thừa tướng Phạm Thư chắp tay nhường chức, Gia Cát Lượng thiệt chiến quần nho mà Ngô – Thục kết liên minh, đánh cho quân Tào Tháo thất điên bát đảo. Ngày nay, tranh luận lại càng toả sáng rực rỡ hơn. Văn Nhất Đa(1) đối mặt với giặc mạnh mà đập bàn cao giọng, Chu ân Lai tranh luận ngoại giao mà vẫn vững trong cơn nguy, “cuộc tranh luận thế kỉ”, khiến người người kính nể… Biết bao cuộc tranh luận đã thu hút và làm nức lòng mọi người! Thời kì đại chiến thế giới lần thứ hai, người Mĩ coi miệng lưỡi, bom nguyên tử, tiền vàng là ba thứ vũ khí để sinh tồn và cạnh tranh. Rồi khoa học đã thay thế cho sức mạnh vũ khí, thế nhưng địa vị bá chủ của miệng lưỡi vẫn giữ nguyên. Bạn có muốn hô phong hoán vu trong sục sôi biển sóng của sự cạnh tranh xã hội ngày nay không? Bạn có muốn đánh bại quần hùng bằng ba tấc lưỡi trong các cuộc luận chiến không? Bạn có muốn dẽ dàng đại thắng trong đàm phán theo cách giấu kín mưu cơ lộ mũi tiên phong không ? Xin hãy đọc các bài này, hi vọng Phương pháp biện luật sẽ là thanh bảo kiếm lóe sáng trong tay bạn, trong các cuộc tranh luận ! 1 Thắng bằng Logic. Biện luận có đường biên không tách rời với logic. Biện luận là cơ sở sinh ra logic, mầm mống đầu tiên của logic đã nảy nở trên mảnh đất biện luận. Ngược lại logic lại chính là mạch sống của biện luận, muốn biện luận có sức hấp dẫn tất phải có sức mạnh logic khuynh đảo. Stalin từng nhận định về lời biện luận của Lê nin rằng: “Lúc đó, điều khiến tôi khâm phục chính là sức mạnh logic không thể chiến thắng nằm trong lời diễn thuyết của người. Sức mạnh logic này tuy có khô khan, nhưng nó lại tóm chặt lấy người nghe, từng bước từng bước làm xúc động, và cuối cùng thì cầm tù nguời nghe, không trừ một ai. Tôi còn nhớ, lúc đó rất nhiều đại biểu nói: “Logic trong bài nói của Lê nin khác nào những xúc tu vạn năng, sẽ kẹp chặt lấy anh từ mọi phía bằng kìm, khiến anh không thể thoát khỏi. Nếu anh không đầu hàng, sẽ thất bại hoàn toàn. 2 Giữ cho đồng nhất Giữ cho đồng nhất nghĩa là trong biện luận, tư tưởng của chúng ta phải có tính xác định và tính nhất quán đầu cuối. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng sự vật khách quan hàm chứa mâu thuẫn nội tại không ngừng hoạt động, phát triển và biến hóa. Thế nhưng trong một giai đoạn phát triển nhất định, sự vật khách quan lại có tính quy luật về chất đặc thù. Chính do tính quy luật về chất này của sự vật mà khiến cho các sự vật được phân biệt. Luật đồng nhất trong logic học chính là quy luật cơ bản của tư duy logic được hình thành từ tính quy định về chất của sự vật khách quan hàng trăm vạn lần phản ánh trong ý thức con người. Chúng ta muốn nhận thức sự vật khách quan và triển khai biện luận một cách chính xác thì phải tuân theo Luật đồng nhất, mà tính xác định và tính nhất quán đầu cuối của tư tưởng trong biện luận lại chính là yêu cầu cơ bản nhất của Luật đồng nhất đối với người biện luận. Cụ thể là Luật đồng nhất đòi hỏi khái niệm dùng trong lời người biện luận phải giữ được đồng nhất. Hãy xem đoạn tranh luận sau: Có một hôm A, B, C và D thấy thùng cứu hoá chỉ chứa cát tới mức một nửa. Thế là họ bắt đầu cãi nhau. A – Thùng này rỗng thột nửa. B – Thùng này chứa một nửa. C – Thế thì có gì phải cãi nhau, thùng rồng thột nửa chẳng phải cũng như là thùng chứa một nửa đó sao ? D – Không phải thế. Nếu xác lập đẳng thức: “thùng rỗng một nửa bằng thùng đựng một nửa” thì chúng ta có thể cùng nhân hai vế với 2. Thùng rỗng một nửa nhân 2 bằng hai thùng rỗng một nửa, và hai thùng rồng một nửa bằng một thùng rỗng. Còn thùng chứa một nửa nhân với hai thì bằng hai thùng chứa một nửa, và hai thùng chứa một nửa bằng một thùng chứa đầy. Thế là, chẳng phải một thùng trống rỗng bằng một thùng đựng đầy đó sao ? Biện luận của D là sai, nguyên nhân là khái niệm “thùng rỗng một nửa” và “thùng đựng một nửa” đã không giữ được đồng nhất và đã bị đánh tráo hàm nghĩa trong đó. “Thùng rỗng một nửa” là chỉ thùng này một nửa rỗng một nửa đựng, “thùng đựng một nửa” chỉ thùng này có một nửa đựng một nửa rỗng. Thế mà D lại lần lượt đánh tráo thành “bộ phận nửa rỗng trong thùng” và “bộ phận nửa đầy trong thùng”, như vậy sẽ dẫn tới kết luận giả dối. Luật đồng nhất còn đòi hỏi luận đề trong biện luận phải giữ được đồng nhất. Ví dụ, một đơn vị nọ mở cuộc tranh luận với chủ đề: “Thế nào là vẻ vang”, và đã có đoạn đối thoại như sau: A – ôi dào, vẻ với chẳng vang. Tôi cho rằng có tiền thì vẻ vang, không tiền thì đừng nói đến vẻ vang, thật đơn giản. Có tiền mới làm được việc, không tiền thì chẳng làm được gì cả. Cậu cứ vào quầy hàng mà mua đi, thiếu một xu thì đừng có mà mua. Mà vào rạp xem phim, thiếu một hào cũng đừng nghĩ đến chuyên vào làm gì. B – Lí do cậu nêu ra không nói lên được có tiền thì vẻ vang, chỉ nói lên các tác dụng của đồng tiền… A – Tiền đương nhiên là có tác dụng rồi ! Có tiền thì sai khiến được cả ma quỷ kéo cối xay ! B – Cái đó tớ không đồng ý ! Trên thế giới làm gì có ma quỷ, vậy thì làm sao có thể nói tới việc sai ma quỷ kéo cối xay ? A – Ai bảo không có ma? Nếu không có ma thì sao xưa nay trong nước ngoài nước bao người nói về ma ? Điều mà họ tranh luận vốn là: “thế nào là vẻ vang” thế nhưng vấn đề tranh luận về sau lại chuyển sang “‘trên thế giới có ma hay không ?” Chuyển đề tài như vậy, đã dẫn tới không giữ được đồng nhất. Những kiểu tranh luận như vậy thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghệ thuật hùng biện của luật sư phương pháp biện luận của luật sư bản luận cứ luật sư kỹ năng hành nghề luật kỹ năng luật sư cẩm nang cho luật sưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
16 trang 179 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng lập luận và tranh luận - Học viện tư pháp
22 trang 38 0 0 -
31 trang 29 0 0
-
Luật sư – Nghề được xã hội trọng vọng
3 trang 29 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng đàm phán ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng
104 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tổng quan về luật sư và nghề luật sư
22 trang 26 0 0 -
Hợp tác quốc tế về đào tạo nghề luật sư tại Việt Nam - nhìn lại và hướng tới
5 trang 25 0 0 -
Kỹ năng đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế
9 trang 25 0 0 -
15 trang 24 0 0
-
Bài giảng Pháp luật về luật sư
20 trang 23 0 0