Danh mục

Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc lăng mộ thế kỉ XVII, XVIII - trường hợp lăng mộ Phạm Đôn Nghị

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 684.39 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc lăng mộ thế kỷ XVII, XVIII là một phần quan trọng trong di sản văn hóa Việt Nam, thể hiện sự giao thoa giữa truyền thống và ảnh hưởng từ các nền văn minh khác. Lăng mộ Phạm Đôn Nghị, một trong những công trình tiêu biểu của thời kỳ này, không chỉ là nơi an nghỉ của một nhân vật lịch sử mà còn là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo. Với những chi tiết tinh xảo và bố cục hài hòa, lăng mộ này mang trong mình những giá trị văn hóa, tôn giáo và nghệ thuật đặc sắc. Bài viết sẽ đi sâu vào phân tích kiến trúc và điêu khắc của lăng mộ Phạm Đôn Nghị, qua đó làm sáng tỏ những đặc trưng nghệ thuật của thời kỳ lịch sử đầy biến động này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc lăng mộ thế kỉ XVII, XVIII - trường hợp lăng mộ Phạm Đôn Nghị26 NGHIÊN CỨU* TRAO ĐỔI hết sức hệ trọng. Nhân dân ta rất trọng nơi an nghỉ cuối cùng này, có người còn sốngNGHỆ THCIỘT KIẾN nhưng đã tự chuẩn bị cho mình hoặc do con cháu lo trước cái gọi là sinh phần, hoặcTRÚC VÀ ĐIÊCI KHRC chí ít là một cỗ áo quan. Nhiều câu tục ngữLĂNG Mộ THẾ KỈ thể hiện tập tục ấy, như sống nhà thác mồ, “sống về mồ về mả, không ai sống cả về bát cơm”, không m ả đố ả lấm nên... Họ xemXVII, XVIII - TRCIỜNG đất, ngắm hướng rất kĩ, cho rằng nó quan hệHỢP LỒNG M ộ đến tiền đồ của con cháu, của dòng tộc, có đất phát khoa cử, có đất phát quan trường,PH0M ĐÔN NGHỊ cũng có đất khuynh gia bại sản... nên việc chôn cất không thể coi thường. Sự chuẩn bị cho nơi yên nghỉ cuối cùng của mình hayQUÁCH THỊ NGỌC AN của người thân quả thật hết sức chu đáo. Do đó, đến nay, chúng ta có một loại hình di 1. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc tích lăng mộ khá phổ biến với quy mô vàlăng mộ thể kỉ XVII, XVIII giá trị khác nhau. Lăng mộ là một loại hình di tích không Người càng giàu sang, phú quý và cóchỉ có chức năng tưởng niệm người đã quyền lực thì việc chuẩn bị cho hậu sự càngkhuất, mà còn phản ánh nhiều khía cạnh: lớn, lăng mộ càng được xây dựng công phu,bối cảnh lịch sử, trình độ xã hội, nhân sinh đẹp đẽ và bền vững. Các vua chúa bao giờquan, thế giới quan của người đương thời cũng lo tất cả những việc này rất chu tất, cóvề sinh tử... Ngoài ra, việc xây cất lăng còn khi là ngay từ khi mới lên ngôi. Các quanphản ánh các giá trị nghệ thuật điêu khắc và lại cũng theo đó mà làm khi trong tay có đủkiến trúc của triều đại đương thời. Nghệ quyền lực và vật chất... Bởi vậy, ngày nay,thuật lăng mộ đã có sự kế thừa và phát triển nói đến lịch sử kiến trúc lăng mộ Việt Namtừ nhiều thế kỉ trong suốt các thời kì lịch sử là phải nói đến các lăng mộ của vua, hoàngmĩ thuật cổ Việt Nam. Đây là loại công hậu, công chúa, quan lại các triều, vua đãtrình nghệ thuật tôn giáo, tín ngưỡng có bộ từng tồn tại trên đất nước ta như Lý, Trần,mặt đa dạng nhất trong thế kỉ XVII, XVIII, Lê, N guyễn...diện mạo của nó luồn thay đổi qua từng mô Phải từ thời Trần, kiến trúc lăng mộhình. Tuy vậy, số lượng lăng giai đoạn này mới hình thành dần, nhưng chỉ có thể nhậncòn lại tới nay không nhiều và ngay ở mỗi dạng qua dấu tích khảo cổ, qua tiềm thứclăng, nhiều chi tiết, bộ phận đã bị thất lạc, dân địa phương và phần nào qua thư tịch.hư hoại. Trong các lăng mộ đời Trần, điêu khắc đá Cũng như nhiều dân tộc trên thế giới, chủ yếu là tượng người, tượng thú chầu cóđối với người Việt Nam, việc xây dựng mồ vẻ đẹp trầm mặc và sinh động làm thầnmà cho người đã khuất và lo “hậu sự” của canh giữ cho thế giới vĩnh viễn cùa ôngbản thân ngay từ khi còn sống là một điều vua. Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ, tượngTẠP CHÍ VHDG SỐ 4/2011 27trâu và chó ở lăng Trần Hiến Tông, tượng thoải mái, lớn như thú thật, song dường nhưquan hầu ở lăng Trần Anh Tông là lối điêu để ừang trí cho đẹp cảnh quan chứ khôngkhắc lăng mộ đầu tiên ở Việt Nam, mà cách phải để chầu hầu.tạo hình luôn gắn với sự xác định trong Những tượng này đều bằng đá, mộckhông gian quần thể kiến trúc lộ thiên. mạc, rất thực, hòa lẫn vào cảnh quan chung, Từ thế kỉ XV trở đi, nghệ thuật kiến tạo cho kiến trúc toàn cảnh như dành chotrúc lăng mộ Việt Nam còn để lại những sinh hoạt của người sống chứ không phảidiện mạo thực của nó. Ở đó có khá đủ lăng mộ của người chết. Do đó, mọi ngườitượng được giữ nguyên vị trí từ ngày khỏi có ấn tượng nhẹ nhõm về cái chết, khôngtạo. Các tượng quan hầu đều ở thế đứng thê lương, không mất mát, đến viếng mộ tổchầu nghiêm trang, còn tượng thú, dù đứng tiên hay người thân mà như đến thăm nhau,hay nằm đều trong tư thế nghiêm túc, hai vì ở đấy vẫn còn hơi ấm cuộc sống. Khôngnửa cân đối gần như đăng đối. Có thể nói, gian đặt tượng giai đoạn này vẫn là ở ngoàitượng lăng mộ, dù là người hay thú đều gợi trời, trong các lăng mộ, song toàn bộ cáccành chầu hầu và canh giữ lăng mộ để tăng thành phần kiến trúc và điêu khắc có thểuy thế cho người nằm dưới mộ. không xếp thành hàng ở hai bên đường thần Bắt đầu từ thời Lê - Trịnh và nhất là đạo, không ...

Tài liệu được xem nhiều: