Danh mục

Nghĩa và ý với dạy học ngoại ngữ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.44 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này thực hiện một nỗ lực khác để xác định lại bản chất, mối quan hệ giữa và sự phát triển của hai khái niệm ý và nghĩa trong tâm lý học ngôn ngữ; nhằm giúp cho việc dạy ngoại ngữ khoa học và hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghĩa và ý với dạy học ngoại ngữTAP CHỈ KHOA HỌC ĐHQGHN, NGOẠI NGỮ, T.XVIII, NọỊ, 2002 N G H ĨA VÀ Ý VỚI DẠY HỌC NGOẠI N G Ử Trần Hừu Luyến Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội1. Trong tâm lý ngôn ngữ học, các khái niệm “ý” và “n g hĩa” có phạm vi thê hiện rấtrộng. Nhữ ng k h á i niệm này là cốt lõi sinh động của giao tiếp ngôn ngữ. Chúng cóm ặt trong mọi ho ạt động sản sinh và tiếp n h ậ n lòi nói, gắn với các bình diện ngônngữ và với các quá trìn h tâm lý cấp cao của con người. Việc làm rõ những kháiniệm này, đặc biệt là mốì liên hệ giữa chúng, không chỉ có ý nghía vể m ặ t lý luận,mà cả vê m ặ t thực tiễn, n h ấ t là trong vận dụng vào dạy học ngữ, dạy học văn, kế cátiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài. Nghiên cứu về nghĩa và ý đến nay đã có bề dày h à n g thê ký. Những côngtrìn h nghiên cứu vê nghĩa và ý có khá nhiều, được thực hiện chủ yếu dựa trên quanđiếm tâm ]ý học h à n h vi Mỹ và tâm lý học hoạt động Liên Xô. Các tác giả đại diệncho nghiên cứu dựa trên lý luận tâm lý học h à n h vi thường được nhắc đến nhiềun h ấ t là R. Brown, J. Deese, J. Fodors, J. Katz, Ch. Osgood, D. Slobis ... Các nhànghiên cứu đại diện cho qu an điểm tâm lý học hoạt động là L.x. Vưgôtxki, A.R.Luria, A.N. Leônchiev, A.A. Leônchiev, I.A. Dimnhia, V.F. Petrenko, A.G. Smelev,Iu. Xorokin ... Trong bài viết này, tác giả chỉ trình bày nh ữ n g kiến giải vê nghĩa vàý theo quan điểm của các nhà tâm lý học hoạt động và nêu ý nghĩa của nh ững kiếngiải đó dôi với dạy học ngoại ngữ.2. Nghĩa (3HaMeHMe, meaning) là một trong những khái niệm r ấ t khó của khoa họctâm lý ngôn ngừ. Nó được giới nghiên cứu đánh giá là khái niệm còn r ấ t không xácđịnh và có n hiều mâu t h u ẫ n nhất. Nghía càng gắn với việc sử dụn g ngôn ngừ thìcàng khó p h â n định r a n h giới giừa nghía và ý. Các n h à tâm lý học hoạt động, trước hế t là L.x. Vưgôtxki, đã xem xét nghĩadựa trên n h ữ n g nguyên tắc của triế t học Mác xít. Họ đã vận dụn g phương pháptiêp cận hoạt ctộng của K. Mác và F. Engel vào vấn đề nghĩa. Những nét nổi bậttrong phương p h á p tiêp cận này về giải quyết vấn đề nghía có th ể tóm t ắ t như sau. 2.1. Nghĩa được xem xét như là sản phẩm xã hội, sản p hẩm của nền văn hóa -lịch sử loài người. Chính n h ừ n g luận điểm Mác xít về bản c h ất xã hội, bản chất vănhóa - lịch sử của tâm lý người đã dẫn L.x. Vưgôtxki đến quan niệm trên về vấn đềnghĩa [2]. N hư vậy, nghĩa có bản c hất xã hội, mang tính văn hóa lịch sử. Xem xétnghĩa cần t h ấ y rõ điều đó. 2 .2 . Nghĩa được xem xét gắn với ý thức của con người. Không thế nói đếnnghĩa mà không có ý thức. Nghĩa bao giờ cũng chỉ là nghĩa với con ngưòi khi nằmtrong trườ ng của ý thức. Theo L.x. Vưgôtxki, tính hệ thông của sự tồ chức các 1112 Trần Hữu Luyếnnghía, khả n ă n g diễn đ ạ t lại nội dung của pl/* ngôn, việc thể hiện n g h ĩa này quanghía khác chính là đồng nghĩa với tín h ý thức [2 ]. INIIƯ vậy, việc tìm kiếm nguồngốc và sự p h á t triể n của nghĩa cũng phải tiến h à n h nh ư việc tìm kiếm nguồn gốc vàsự p h á t triển của ý thức. 2.3. N g h ía được xem xét n h ư một chức nảng của công cụ được cô định lại vềmặt lịch sử, không tồn tại ỏ động vật. Nghĩa gắn với m ặ t sinh học của hoạt độngsông. Theo L.x. Vưgốtxki, nghĩa là đơn vị gắn kết các quá t r ìn h (hoạt động) thôngbáo với quá trìn h (hoạt động) khái quát, nghĩa là đơn vị của tư duv ngôn ngữ nhưlà nhừng công cụ đặc biệt của các hoạt động của con người, làm nên con người [2 ].Như vậy, việc xem xét nghĩa cũng giông nh ư việc xem xét việc chế tạo ra nhữ ngcông cụ (tinh thần) vì ho ạ t động sông của con ngưòi. 2.4. Nghĩa được xem xét như là sự phản ánh hiện thực (nhò ý thức, do conngười) và được cố định lại dưới các hình th ái khái niệm, kiến thức, t h ậ m chí dướicác hình th ái kỹ n ă n g (như là hình ả n h khái qu át của h à nh động) và các hình tháic huẩn mực của h à n h vi ... Chính việc tiếp tục nghiên cứu nghía n h ư đưòng hướngtạo th à n h ý thức của L.x. Vưgốtxki mà A.N. Leônchiev đã đưa ra q u a n niệm này vềviệc xem xét nghĩa [ 11 ; 242]. Như vậy, việc tìm hiểu nghĩa không th ể không tínhđến các vấn đê kh ái niệm, kiến thức, kỹ n ă n g nh ư nhữn g trìn h độ p h á t triển củanghĩa. 2 .5 . Rất quan trọng, nghĩa được xem xét nh ư một hình thái biến đổi của hoạtđộng của chủ .thể đang n h ậ n thức và cải tạo t h ế giới. A.A. Leônchiev nói : Vì trongnghía cô định lại nh ữ n g thuộc tính cơ bản cửa khách thể theo q ua n điểm thực tếnên có thê xem xét nghĩa n h ư một hình thái biến đổi của ho ạt động [7; 180]. Cáchxem xét này về nghía cho th ấy m ặt thao tác của nghía, nghĩa có b ả n c h ất hoạtđộng. Nghiên cứu nghĩa cần đặc biệt chú ý đến điểm này. 2.6 . Nghĩa được xem xét gắn với ngôn ngừ. Tiếp tục tư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: