Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sự phát triển thực vật phù du tại Hồ Tây
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.23 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với diễn biến thành phần thực vật phù du, mối liên hệ giữa hiện trạng thành phần thực vật phù du và chất lượng nước. Kết quả phân tích cho thấy, các chi/loài tảo có khả năng chịu đựng môi trường ô nhiễm xuất hiện nhiều hơn, vi khuẩn Lam đang là loài chiếm ưu thế trong quần xã TVPD. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sự phát triển thực vật phù du tại Hồ Tây KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾNSỰ PHÁT TRIỂN THỰC VẬT PHÙ DU TẠI HỒ TÂY Nguyễn Trâm Anh 1 Trịnh Thị Thanh 2 Đoàn Hương Mai 3 TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng chuỗi số liệu về diễn biến thành phần thực vật phù du (TVPD) từ năm 1996 - 2018 và thông số pH từ năm 2011 – 2020 nhằm phân tích tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đối với diễn biến thành phần TVPD, mối liên hệ giữa hiện trạng thành phần TVPD và chất lượng nước. Kết quả phân tích cho thấy, các chi/loài tảo có khả năng chịu đựng môi trường ô nhiễm xuất hiện nhiều hơn, vi khuẩn Lam đang là loài chiếm ưu thế trong quần xã TVPD. Nhiệt độ thúc đẩy tảo phát triển mạnh, làm cho pH tăng dần, là điều kiện thuận lợi thúc đẩy vi khuẩn Lam phát triển. Đồng thời, khi tảo chết, lại là nguồn hữu cơ gây ô nhiễm hồ. Thông qua cơ chế này, BĐKH (nhiệt độ tăng và nắng nóng kéo dài) sẽ góp phần thay đổi thành phần loài TVPD với các chi và loài tảo chịu ô nhiễm sẽ xuất hiện nhiều hơn, thúc đẩy vi khuẩn Lam chiếm ưu thế trong quần xã TVPD. Từ khóa: Hồ Tây, Thực vật phù du, BĐKH. Nhận bài: 23/2/2021; Sửa chữa: 10/3/2021; Duyệt đăng: 17/3/2021. 1. Đặt vấn đề Bảng 1. Vị trí lấy mẫu Hồ Tây có vai trò quan trọng trong đời sống kinh TT Mô tả vị trí Tọa độtế - xã hội của Hà Nội và được Tổ chức Môi trường Hồ 1 Cống cái (Công viên N 21o04’21’’, E 105oquốc tế (ILEC) xếp vào Danh sách các hồ cần bảo tồn nước Hồ Tây) 49’24’’trên thế giới đặc biệt về ĐDSH [9]. Hiện nay, Hồ Tây 2 Giữa hồ trên N 21o04’9’’, E 105o49’10’’đang chịu áp lực lớn do quá trình đô thị hóa cũng như 3 Cống Xuân La N 21o03’38’’, EBĐKH. Theo nghiên cứu trước[1], BĐKH trong đó 105o48’33’’nhiệt độ tăng có thể làm cho chất lượng nước Hồ Tây 4 Cống Trích Sài (phường N 21o02’47’’, Esuy giảm theo hướng gia tăng phú dưỡng, hàm lượng Bưởi) 105o48’55’’ôxy hòa tan giảm mạnh, ô nhiễm hữu cơ gia tăng.Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy, khi chất lượng 5 Cống Đô (Thụy Khê) N 21o02’37’’, Enước thay đổi sẽ dẫn tới những ảnh hưởng ĐDSH theo 105o50’33’’hướng làm thay đổi thành phần và số lượng các loài 6 Cống Trúc Bạch N 21o02’37’’, Esinh vật [12]. 105o50’32’’ Vì vậy, nghiên cứu sẽ tập trung vào tác động của 7 Giữa hồ dưới N 21o03’6’’, E 105o50’11’’BĐKH đối với thành phần TVPD tại Hồ Tây, là nhóm 8 Khách sạn Sheraton N 21o03’25’’, E 105o49’27sinh vật quan trọng ở Hồ Tây và đã có nhiều nghiên 9 Quảng An (gần Phủ Tây N 21o03’3’’, E 105o48’5’’cứu về thành phần loài với mục tiêu như sau: (i) Đánh Hồ)giá diễn biễn hiện trạng thành phần TVPD tại Hồ Tây;(ii) Đánh giá và dự báo tác động của BĐKH tới sự pháttriển TVPD tại Hồ Tây.1 Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng2 Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam3 Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Chuyên đề I, tháng 3 năm 2021 101 2. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp 3. Kết quả nghiên cứu. nghiên cứu 3.1. Diễn biến thành phần TVPD tại Hồ Tây 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tổng hợp các kết quả nghiên cứu từ năm 1996 - Đối tượng nghiên cứu: Hồ Tây và hệ vi tảo Hồ Tây: 2018 về số lượng loài TVPD được trình bày ở Bảng 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sự phát triển thực vật phù du tại Hồ Tây KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾNSỰ PHÁT TRIỂN THỰC VẬT PHÙ DU TẠI HỒ TÂY Nguyễn Trâm Anh 1 Trịnh Thị Thanh 2 Đoàn Hương Mai 3 TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng chuỗi số liệu về diễn biến thành phần thực vật phù du (TVPD) từ năm 1996 - 2018 và thông số pH từ năm 2011 – 2020 nhằm phân tích tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đối với diễn biến thành phần TVPD, mối liên hệ giữa hiện trạng thành phần TVPD và chất lượng nước. Kết quả phân tích cho thấy, các chi/loài tảo có khả năng chịu đựng môi trường ô nhiễm xuất hiện nhiều hơn, vi khuẩn Lam đang là loài chiếm ưu thế trong quần xã TVPD. Nhiệt độ thúc đẩy tảo phát triển mạnh, làm cho pH tăng dần, là điều kiện thuận lợi thúc đẩy vi khuẩn Lam phát triển. Đồng thời, khi tảo chết, lại là nguồn hữu cơ gây ô nhiễm hồ. Thông qua cơ chế này, BĐKH (nhiệt độ tăng và nắng nóng kéo dài) sẽ góp phần thay đổi thành phần loài TVPD với các chi và loài tảo chịu ô nhiễm sẽ xuất hiện nhiều hơn, thúc đẩy vi khuẩn Lam chiếm ưu thế trong quần xã TVPD. Từ khóa: Hồ Tây, Thực vật phù du, BĐKH. Nhận bài: 23/2/2021; Sửa chữa: 10/3/2021; Duyệt đăng: 17/3/2021. 1. Đặt vấn đề Bảng 1. Vị trí lấy mẫu Hồ Tây có vai trò quan trọng trong đời sống kinh TT Mô tả vị trí Tọa độtế - xã hội của Hà Nội và được Tổ chức Môi trường Hồ 1 Cống cái (Công viên N 21o04’21’’, E 105oquốc tế (ILEC) xếp vào Danh sách các hồ cần bảo tồn nước Hồ Tây) 49’24’’trên thế giới đặc biệt về ĐDSH [9]. Hiện nay, Hồ Tây 2 Giữa hồ trên N 21o04’9’’, E 105o49’10’’đang chịu áp lực lớn do quá trình đô thị hóa cũng như 3 Cống Xuân La N 21o03’38’’, EBĐKH. Theo nghiên cứu trước[1], BĐKH trong đó 105o48’33’’nhiệt độ tăng có thể làm cho chất lượng nước Hồ Tây 4 Cống Trích Sài (phường N 21o02’47’’, Esuy giảm theo hướng gia tăng phú dưỡng, hàm lượng Bưởi) 105o48’55’’ôxy hòa tan giảm mạnh, ô nhiễm hữu cơ gia tăng.Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy, khi chất lượng 5 Cống Đô (Thụy Khê) N 21o02’37’’, Enước thay đổi sẽ dẫn tới những ảnh hưởng ĐDSH theo 105o50’33’’hướng làm thay đổi thành phần và số lượng các loài 6 Cống Trúc Bạch N 21o02’37’’, Esinh vật [12]. 105o50’32’’ Vì vậy, nghiên cứu sẽ tập trung vào tác động của 7 Giữa hồ dưới N 21o03’6’’, E 105o50’11’’BĐKH đối với thành phần TVPD tại Hồ Tây, là nhóm 8 Khách sạn Sheraton N 21o03’25’’, E 105o49’27sinh vật quan trọng ở Hồ Tây và đã có nhiều nghiên 9 Quảng An (gần Phủ Tây N 21o03’3’’, E 105o48’5’’cứu về thành phần loài với mục tiêu như sau: (i) Đánh Hồ)giá diễn biễn hiện trạng thành phần TVPD tại Hồ Tây;(ii) Đánh giá và dự báo tác động của BĐKH tới sự pháttriển TVPD tại Hồ Tây.1 Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng2 Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam3 Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Chuyên đề I, tháng 3 năm 2021 101 2. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp 3. Kết quả nghiên cứu. nghiên cứu 3.1. Diễn biến thành phần TVPD tại Hồ Tây 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tổng hợp các kết quả nghiên cứu từ năm 1996 - Đối tượng nghiên cứu: Hồ Tây và hệ vi tảo Hồ Tây: 2018 về số lượng loài TVPD được trình bày ở Bảng 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Thực vật phù du Hệ thực vật Hồ Tây Biến đổi khí hậu Ô nhiễm môi trường nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 190 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 170 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 162 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 158 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 131 0 0