Danh mục

Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bón phân N.P.K khác nhau đến sản lượng và chất lượng của cỏ Brachiaria brizantha 6387 trồng tại Thái Nguyên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 738.24 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thí nghiệm được thực hiện tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trong vòng 2 năm để xác định ảnh hưởng của các mức phân N.P.K khác nhau đến năng suất chất xanh, vật chất khô và chất lượng của cỏ Brachiaria brizantha 6387. Có 5 mức phân bón N.P.K được nghiên cứu là (0-0-0; 30- 7,5- 11; 40- 10- 14,5; 50- 12,5- 18 và 60- 15- 21,5 kg N- P2O5- K2O/ha/lứa cắt).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bón phân N.P.K khác nhau đến sản lượng và chất lượng của cỏ Brachiaria brizantha 6387 trồng tại Thái NguyênNguyễn Thị Hồng GấmTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ115(01): 175 - 179NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC BÓN PHÂN N.P.K KHÁC NHAUĐẾN SẢN LƢỢNG VÀ CHẤT LƢỢNG CỦA CỎ BRACHIARIA BRIZANTHA6387 TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊNTừ Trung Kiên*, Trần Thị HoanTrường Đại học Nông lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThí nghiệm được thực hiện tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trong vòng 2 năm để xácđịnh ảnh hưởng của các mức phân N.P.K khác nhau đến năng suất chất xanh, vật chất khô và chấtlượng của cỏ Brachiaria brizantha 6387. Có 5 mức phân bón N.P.K được nghiên cứu là (0-0-0;30- 7,5- 11; 40- 10- 14,5; 50- 12,5- 18 và 60- 15- 21,5 kg N- P2O5- K2O/ha/lứa cắt). Kết quảnghiên cứu cho thấy: khi tăng mức bón N- P2O5- K2O từ 0-0-0 lên 60- 15- 21,5 kg/ha/lứa cắt thìsản lượng chất xanh trung bình của cỏ tăng từ 90,112 lên 197,334 tấn/ha/2 năm, còn sản lượngVCK tăng từ 20,685 đến 38,463 tấn/ha/ 2 năm, sản lượng protein tăng từ 1,764 lên 4,835 tấn/ha/2năm. Khi bón mức N.P.K quá cao thì sản lượng sẽ giảm xuống. Vì vậy, bón cho N- P2O5- K2O chocỏ B. brizantha 6387 ở mức 50- 12,5- 18 kg/ha/lứa cắt là thích hợp.Từ khóa: Brachiaria brizantha 6387, N.P.K, sản lượng, chất lượngĐẶT VẤN ĐỀ*Cỏ cũng như những cây trồng khác, để pháttriển và cho năng suất cao, chất lượng tốt thìcần phải cung cấp cho chúng đầy đủ các chấtdinh dưỡng đặc biệt là N.P.K. Cỏ B.brizantha 6387 mới được nhập về trồng tạiThái Nguyên. Để có cơ sở khuyến cáo trongsản xuất về mức bón phân đạm, lân, kali chocỏ này, chúng tôi đã tiến hành “Nghiên cứu ảnhhưởng của các mức bón phân N.P.K khác nhauđến sản lượng và chất lượng của cỏ Brachiariabrizantha 6387 trồng tại Thái Nguyên”.NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThí nghiệm trên cỏ Brachiaria brizantha6387, tại Thái Nguyên với 5 mức bón N,P2O5, K2O (N.P.K) khác nhau, đó là 0-0-0;30- 7,5- 11; 40- 10- 14,5; 50- 12,5- 18 và 6015- 21,5 kg/ha/lứa cắt. Phân chuồng ở nămthứ nhất bón 15 tấn/ha/năm và được bón vàogiai đoạn trước khi trồng, năm thứ 2 bón 5tấn/ha/năm vào đầu mùa xuân, phân lân chỉbón một lần trong năm cùng với phân chuồng,còn phân kali và đạm được chia đều bón saukhi trồng 1 tháng và sau mỗi lứa cắt.Mỗi công thức phân bón được trồng cỏ với diệntích 10 m2 và nhắc lại 3 lần. Thí nghiệm đượcbố trí theo hình khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh.*Tel: 0902 119828Cỏ được trồng bằng thân gốc với khoảng cách60 x 30 cm, mỗi khóm có từ 3-4 giảnh. Cắt cỏsau khi trồng 60 ngày, sau đó cứ 45 ngày cắtmột lần trong mùa mưa và 60 ngày cắt mộtlần trong mùa khô.Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm: Năng suất cỏtươi, VCK, thành phần hóa học của cỏ ở cácmức bón N.P.K khác nhau.Thành phần hóa học của cỏ được phân tích tạiViện Khoa học sự sống, Đại học Thái Nguyên.Các số liệu thu thập được được xử lý trênmáy vi tính bằng phần mềm Excel, version7.0 và phần mềm Minitab-14.KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢThành phần dinh dưỡng đất thí nghiệmKết quả phân tích đất khu vực thí nghiệm chothấy: độ pH là 4,75, nitơ tổng số: 0,066%,P2O5 tổng số: 0,082%, P2O5 dễ tiêu: 2,700mg/100g, K2O tổng số 0,123%, K2O trao đổi:1,747 mg/100g, OM: 7,120%. Đối chiếu vớibảng xếp hạng dinh dưỡng đất trồng cỏ củaTư Quang Hiển và CS [1] thì đất của khu vựcthí nghiệm thuộc loại chua vừa, nghèo dinhdưỡng. Vì vậy, để bảo đảm cung cấp đầy đủcác chất dinh dưỡng cho cỏ, cần bón phân vàvôi để tăng dinh dưỡng và độ pH cho đất.181Nguyễn Thị Hồng GấmTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNăng suất chất xanh của cỏ thí nghiệm ởcác mức phân bón khác nhauNăm thứ nhất cỏ được cắt 5 lần (5 lứa cắt) vànăm thứ hai, được cắt 7 lần (7 lứa cắt). Chúngtôi đã tính năng suất trung bình của 5 lứa cắtở năm thứ nhất, 7 lứa cắt ở năm thứ 2 và năngsuất trung bình/lứa cắt của cả 2 năm. Kết qủađược trình bày ở bảng 01.Khi bón N.P.K tăng từ (0-0-0) lên đến mức(60-15-21,5 kg/ha/lứa cắt) cho cỏ B.brizantha 6387 thì năng suất trung bình/lứacắt đều cao hơn ở mức bón N.P.K cao hơn. Ởnăm thứ nhất tăng từ 89,11 lên 186,95tạ/ha/lứa cắt, còn ở năm thứ hai tăng từ 77,94đến 155,40 tạ/ha/lứa cắt (năng suất chất xanhtrung bình đều cao nhất ở mức bón 60- 1521,15 kg N.P.K/ha/lứa cắt). Kết quả phân tíchthống kê so sánh năng suất chất xanh trungbình/ 1 lứa cắt của cỏ ở năm thứ nhất, thứ haivà trung bình cả hai năm cùng cho kết quảnhư nhau, đó là: ở các mức bón N.P.K khácnhau có sự sai khác rõ rệt (P< 0,05 đến0,001), trừ mức bón 50-12,5-18 và 60- 1521,15 kg N.P.K/ha/lứa cắt thì không có sự saikhác nhau rõ rệt (P>0,05).Như vậy, bón phân N.P.K tăng từ 0-0-0 đến60- 15- 21,15 kg N.P.K/lứa cắt thì năng suấtchất xanh cũng tăng theo, nhưng có sự bãohòa khi bón đến 60- 15- 21,15 kgN.P.K/ha/lứa cắt.115(01): 175 - 179Đối chiếu với kết quả nghiên cứu về ảnhhưởng của các mức bón N.P.K khác nhau đếnnăng suất cỏ của tác giả Nguyễn Văn Quang,(2002) [3] thì kết quả nghiên cứu của chúngtôi ...

Tài liệu được xem nhiều: