Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu kiện rỗng đến sự thay đổi thông số sóng trên mô hình máng sóng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu kiện rỗng đến sự thay đổi thông số sóng trên mô hình máng sóng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU KIỆN RỖNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI THÔNG SỐ SÓNG TRÊN MÔ HÌNH MÁNG SÓNG Lê Thanh Chương, Lê Xuân Tú, Đỗ Văn Dương Viện Khoa học Thủy lợi miền NamTóm tắt: Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu so sánh khả năng triết giảm sóng, tiêu tánnăng lượng của 2 dạng kết cấu đê giảm sóng khác nhau bằng mô hình vật lý. Để có được sự hiểubiết tốt hơn về tương tác sóng với dạng đê rỗng khác nhau. Kết cấu thứ nhất có cả hai mặt đều bốtrí lỗ rỗng hở tạo điều kiện trao đổi môi trường trước và sau công trình. Kết cấu thứ hai có mặttrước được bố trí lỗ rỗng nhằm hấp thụ sóng phản xạ và mặt sau kín không cho trao đổi môitrường trước và sau công trình. Trong quá trình tương tác với công trình, sóng bị tiêu tán nhiềuhơn bởi kết cấu hai có mặt sau kín, tuy nhiên hệ số sóng phản xạ của kết cấu này lại khá lớn sovới kết cấu thứ nhất.Từ khóa: Đê giảm sóng kết cấu rỗng, hệ số truyền sóng, hệ số tiêu tán năng lượng, sóng phản xạ,mô hình vật lý 2DSummary: This paper presents the research results comparing the ability of reduce wave, energydissipation of two breakwater structures based on the physical model. This experiment is intendedto provide a better under-standing of wave interactions and hollow breakwater and closedstructure. The first structure is opened, it is capable of environmental exchange before and afterof the structure, the second structure is closed, it does not allow environmental exchange beforeand after of the structure. In the interactive process between waves and structures, Wave energyis dissipated better by second structure but the wave reflected is bigger.Keywords: porous breakwater, transmission coefficient, dissipation coefficient, wave reflection,2D physical model1. ĐẶT VẤN ĐỀ * vật liệu chủ yếu là đá hộc tương đối khan hiếmTrong bối cảnh tìm kiếm giải pháp bảo vệ bờ ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long và thờibiển và khôi phục rừng ngập mặn ven biển một gian thi công lắp đặt thường khá dài. Để giảicách bền vững tại khu vực Đồng Bằng Sông quyết vấn đề này của đê dạng kín truyền thống,Cửu Long. Một số nghiên cứu đã đưa ra giải thì giải pháp đê giảm sóng dạng kín 1/2 hìnhpháp và ứng dụng đê giảm sóng kết cấu rỗng bán nguyệt (cấu kiện đúc sẵn) có mặt trướcgiúp giảm sóng, trao đổi môi trường tạo điều được bố trí các lỗ rỗng nhằm tiêu tán sóng vàkiện thuận lợi cho bùn cát truyền qua công trình giảm thiểu sóng phản xạ đã được đề xuất.vào bên trong và lắng đọng bùn cát hạt mịn, Nghiên cứu hiện tại nhằm đánh giá hiệu quả, sođồng thời ít cản trở quá trình di chuyển của sinh sánh khả năng tiêu tán năng lượng sóng của 2vật trong nước. Bên cạnh đó ở những vị trí cần dạng kết cấu giảm sóng bằng cấu kiện bê tônglặng sóng thì đê dạng kín được sử dụng, tuy đúc sẵn. Kết cấu dạng rỗng đặc trưng cho xunhiên dạng đê kín truyền thống thường bị hạn hướng nghiên cứu hiện tại ở Đồng bằng sôngchế về một số vấn đề như quy mô lớn, nguyên Cửu Long, còn kết cấu dạng kín được làm bằngNgày nhận bài: 29/3/2020 Ngày duyệt đăng: 20/4/2020Ngày thông qua phản biện: 17/4/2020 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 59 - 2020 81 KHOA HỌC CÔNG NGHỆcấu kiện bê tông đúc sẵn đặc trưng cho dạng đê đường kính 4.1cm trên mỗi mặt.truyền thống được cải tiến. Kết cấu đê giảm sóng dạng kín hình bán nguyệt2. THIẾT LẬP THÍ NGHIỆM BN2 có độ rỗng mặt trước P1=19.7% tương ứngKết cấu đê giảm sóng dạng hở hình chóp tứ giác với 4 hàng lỗ rỗng tròn đường kính 5.7cm (HìnhTG1 (Hình 2.1a) có 4 mặt chia ra làm 2 mặt trước 2.1b) và mặt sau kín.và 2 mặt sau trong đó 2 mặt trước có độ rỗng bề Cả 2 mô hình cấu kiện được thiết kế bằng gỗmặt P1=17.6% tương ứng với 10 lỗ rỗng tròn có với độ dày thành 20mm và liên kết cứng với bềđường kính 5.7cm trên mỗi mặt và độ rỗng mặt mặt đáy máng sóng tránh hiện tượng bị dịchsau P2=12.0% tương ứng với 10 lỗ rỗng tròn có chuyển trong quá trình thí nghiệm. (a) Kết cấu dạng rỗng hình chóp tứ giác TG1 (b) Kết cấu dạng kín hình bán nguyệt BN2 Hình 2.1: Kết cấu đê giảm sóng chóp tứ giácNghiên cứu được thực hiện trong máng sóng hệ số mái m=6, mục đích để giảm thiểu sóngcủa Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam có phản xạ ảnh hưởng đến số liệu đo. Kết quảchiều dài 35m, cao 1.5m và rộng 1.2m với hệ kiểm định cho hệ số sóng phản xạ trongthống thiết lập và phân tích dữ liệu sóng của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đê giảm sóng kết cấu rỗng Hệ số truyền sóng Hệ số tiêu tán năng lượng Sóng phản xạ Mô hình vật lý 2DGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 22 0 0
-
Nghiên cứu ảnh hưởng hình dạng công trình đến tác dụng của sóng xung kích do nổ trên mặt đất
4 trang 20 0 0 -
tài liệu điện : quá trình sóng trên đường dây
16 trang 19 0 0 -
Tổng hợp bài tập Lý thuyết mạch
12 trang 18 0 0 -
Bài giảng Dao động và sóng - Benjamin Crowell
75 trang 17 0 0 -
Công thức thực nghiệm xác định chu kỳ đặc trưng phổ Tm-1,0 ở bãi nông trước rừng ngập mặn
3 trang 15 0 0 -
8 trang 14 0 0
-
11 trang 14 0 0
-
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 2 - TS. Ngô Văn Thanh
27 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng độ cứng của nền đến áp lực của sóng xung kích trên mặt đất bằng phần mềm Abaqus
4 trang 12 0 0 -
6 trang 12 0 0
-
Nghiên cứu hiệu quả giảm sóng của đê kết cấu rỗng trên mô hình máng sóng
8 trang 12 0 0 -
Mô hình vật lý kiểm nghiệm khả năng ứng dụng kết cấu tiêu sóng cho tường biển ở Nha Trang
8 trang 11 0 0 -
Cơ sở khoa học xây dựng phương pháp tính toán hệ số truyền sóng qua đê ngầm cọc phức hợp
7 trang 11 0 0 -
Nghiên cứu dòng phản hồi trước chân đê biển bằng mô hình vật lý
3 trang 11 0 0 -
Nghiên cứu khả năng truyền sóng của đê kết cấu cọc ly tâm đổ đá hộc trên mô hình mạng sóng
12 trang 10 0 0 -
Lọc nhiễu phản xạ nhiều lần trong đá móng bằng bộ lọc F-K tại bể Cửu Long
5 trang 9 0 0 -
11 trang 9 0 0
-
Kết cấu bê tông lắp ghép khối rỗng trong xây dựng công trình bảo vệ bờ biển Việt Nam
9 trang 8 0 0 -
10 trang 8 0 0