Nghiên cứu ảnh hưởng của góc dốc vỉa và độ sâu khai thác đến dịch chuyển biến dạng bề mặt trên mô hình địa cơ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của góc dốc vỉa và độ sâu khai thác đến dịch chuyển biến dạng bề mặt trên mô hình địa cơ66 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 58, Kỳ 4 (2017) 66-72Nghiên cứu ảnh hưởng của góc dốc vỉa và độ sâu khai thác đếndịch chuyển biến dạng bề mặt trên mô hình địa cơPhạm Văn Chung 1,*, Nguyễn Quốc Long 1, Vương Trọng Kha 1, Nguyễn Quang Phích 21 Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam2 Khoa Xây dựng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮTQuá trình: Bài báo sử dụng mô hình địa cơ nhằm phân tích, dự báo các yếu tố ảnhNhận bài 15/3/2017 hưởng đến dịch chuyển biến dạng đất đá trong mối tương quan với góc dốcChấp nhận 25/7/2017 vỉa, độ sâu và hệ thống khai thác. Mô hình số địa cơ cho phép nghiên cứu cácĐăng online 31/8/2017 bài toán có tính đến đặc điểm phân lớp (không đồng nhất, không đẳngTừ khóa: hướng của khối đá). Các quy luật nhận được về phân bố ứng suất, biến dạng,Dự báo dịch chuyển và sự phát triển của vùng phá hủy, cũng như cường độ của chúng phụ thuộcbiến dạng vào đặc điểm cấu trúc, quy luật thứ tự sắp xếp giữa các lớp, hình dạng tiết diện ngang của các công trình mỏ. Từ kết quả thu nhận được trên phần mềmKhai thác hầm lò FLAC 2D cho phép dự báo các quy luật dịch chuyển có thể xảy ra khi khaiMô hình địa cơ thác than hầm lò ở Việt Nam. © 2017 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. Trong quá trình biến đổi trên, khối đất đá có1. Mở đầu thể tiến đến trạng thái ổn định hoàn toàn, hoặc Công tác khai thác mỏ đã gây ra các tác động trạng thái mất ổn định ở các mức độ khác nhau.lớn đến bề mặt đất do đã lấy đi một phần vật chất Trạng thái mất ổn định cân bằng ứng suất dịchtừ phần vỏ trái đất, dẫn đến sự thay đổi trạng thái chuyển không đồng đều sẽ gây ra biến dạng.vật chất hoặc trạng thái cấu trúc ban đầu của khối Khoảng trống của đất đá do than được khấu ra sẽđá và làm mất thế cân bằng của ứng suất nén ban làm mất thế cân bằng lực nên các lớp đất đá váchđầu trong địa tầng chứa than. Hậu quả là khối đá (nóc lò) sẽ uốn võng và sập đổ. Khoảng sập đổ lớntự nhiên rơi vào trạng thái “mất cân bằng” ứng hay nhỏ tùy thuộc vào kích thước khoảng trốngsuất và sẽ “tự điều chỉnh” để xác lập trạng thái cân khai thác. Sự sập đổ các lớp đất đá vách là hiệnbằng mới, trong đó trạng thái cân bằng về cơ học tượng dịch chuyển và biến dạng đất đá mỏ. Hiệncó ý nghĩa đặc biệt (Phạm Văn Chung, 2010). Quá tượng này sẽ giảm dần khi đất đá lấp đầy khoảngtrình trên diễn ra dưới dạng phân bố lại trạng thái trống khai thác và đất đá vùng trụ vỉa ổn định hoặcứng suất và kéo theo hiện tượng dịch chuyển và sẽ lan truyền lên phía trên và thậm chí lên tới mặtbiến dạng đất đá có tính chất rất đa dạng, phức tạp đất nếu đất đá yếu và độ sâu khai thác không lớn.và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố địa chất, khai Hậu quả của sự lan truyền này sẽ gây ra bồn dịchthác, cơ lý đá… chuyển trên mặt đất hoặc xuất hiện tầng bậc, ảnh_____________________ hưởng đến các công trình tùy theo cường độ biến*Tácgiả liên hệ dạng và được thể hiện qua các hiện tượngE-mail: phamvanchung@humg.edu.vn Phạm Văn Chung và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 58 (4), 66-72 67dịch chuyển phá hủy (nén vỡ đá, sạt lở, sập lở…). lực cưỡng bức có dạng là một hàm số của thời Cho đến nay, trong lĩnh vực cơ học đá, khai gian.thác mỏ, đã có nhiều phương pháp được ứng dụng Ngoại lực P(t) tác dụng lên vật thể có thể baođể nghiên cứu dịch chuyển biến dạng đất đá và đã gồm các loại lực khác nhau và gây ra trong vật thểcó nhiều kết quả nghiên cứu được công bố trên thế các nội lực dưới dạng: lực kháng đàn hồi, có hướnggiới. Mô hình nghiên cứu dự báo chiều cao vùng tác dụng ngược với hướng của chuyển vị, các lựcphá hủy, tách lớp đã được các nhà khoa học cản nhớt (tắt dần), ngược với tốc độ chuyển vị, vànghiên cứu, điển hình như là các tác giả (Kratzsch, lực quán tính, hay lực cản gia tốc. Như vậy phương1983; Mindlin, 1939). Tuy nhiên ở nước ta, trong trình (1) là phương trình chuyển động biểu diễnlĩnh vực khai thác mỏ vấn đến này vẫn còn ít được sự cân bằng của tất cả các lực.chú ý. Từ năm 2011 đến nay đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Dự báo dịch chuyển và biến dạng Khai thác hầm lò Mô hình địa cơ Phần mềmFLAC 2DGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu ứng dụng ước lượng vững phát hiện sai số thô trong xử lý số liệu trắc địa
6 trang 41 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
11 trang 32 0 0
-
Kỹ thuật nâng cao tìm sửa lỗi trong bài toán tạo vùng phục vụ công tác biên tập bản đồ
6 trang 29 0 0 -
Phương pháp và thiết bị phát hiện vị trí sự cố trên cáp điện
6 trang 27 0 0 -
9 trang 25 0 0
-
Tiềm năng phát triển thị trường bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng tại Việt Nam
4 trang 24 0 0 -
9 trang 23 0 0
-
4 trang 23 0 0
-
11 trang 22 0 0
-
Thiết kế hệ thống IoT hỗ trợ định hướng thông tin cho người dùng
11 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiện trạng môi trường tại Công ty than Khánh Hòa - VVMI
8 trang 20 0 0 -
Ứng dụng Logic mờ trong máy lọc nước thông minh
10 trang 20 0 0 -
Xây dựng cấu trúc điều khiển cho hệ năng lượng tái tạo
7 trang 20 0 0 -
Ứng dụng ArcGIS xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý thị trường bất động sản
11 trang 20 0 0 -
9 trang 19 0 0
-
Điều hòa khí hậu trong Lò chợ cơ giới hóa 11-1.15 bằng thiết bị MK 300 ở mỏ than Hà Lầm
6 trang 19 0 0 -
Tính chuyển giá trị trọng lực giữa các hệ triều
6 trang 19 0 0 -
Bàn về quy định sai số giữa diện tích đo đạc chỉnh lý biến động và diện tích trong hồ sơ địa chính
5 trang 19 0 0 -
7 trang 18 0 0