Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng đậu tương lên chất lượng giống của cá lăng chấm (Hermibagrus guttatus Lacépède, 1803) giai đoạn cá hương lên cá giống (30 ngày - 60 ngày)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 736.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá lăng chấm (Hermibagrus guttatus) là loài cá có giá trị kinh tế cao và nhu cầu con giống ngày càng nhiều. Hiện nay quy trình sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá lăng giống đã và đang được ứng dụng phục vụ sản xuất. Tuy nhiên chất lượng cá giống còn thấp, tỷ lệ dị hình cao, nên số lượng giống sản xuất không được nhiều. Đậu tương có hàm lượng dinh dưỡng cao, có thể sử dụng làm thức ăn cho cá lăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng đậu tương lên chất lượng giống của cá lăng chấm (Hermibagrus guttatus Lacépède, 1803) giai đoạn cá hương lên cá giống (30 ngày - 60 ngày) Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2014 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG ĐẬU TƯƠNG LÊN CHẤT LƯỢNG GIỐNG CỦA CÁ LĂNG CHẤM (Hermibagrus guttatus Lacépède, 1803) GIAI ĐOẠN CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG (30 NGÀY- 60 NGÀY) EFFECT OF SOYBEAN LEVELS ON QUALITY OF DOT CATFISH (Hermibagrus guttatus Lacépède, 1803) NURSING FROM FRY TO SEED (30 DAYS – 60 DAYS) Trần Thị Mai Hương1, Lại Văn Hùng2 Ngày nhận bài: 29/5/2012; Ngày phản biện thông qua: 17/7/2013; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014 TÓM TẮT Cá lăng chấm (Hermibagrus guttatus) là loài cá có giá trị kinh tế cao và nhu cầu con giống ngày càng nhiều. Hiện nay quy trình sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá lăng giống đã và đang được ứng dụng phục vụ sản xuất. Tuy nhiên chất lượng cá giống còn thấp, tỷ lệ dị hình cao, nên số lượng giống sản xuất không được nhiều. Đậu tương có hàm lượng dinh dưỡng cao, có thể sử dụng làm thức ăn cho cá lăng. Hơn nữa, đậu tương chứa hàm lượng protein phù hợp với nhu cầu của cá Lăng giống trong giai đoạn giống. Đậu tương có thể là nguồn thay thế cho bột cá mà không gây ảnh hưởng đến tăng trưởng của cá. Nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm với 3 công thức thức ăn, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần gồm: Công thức 1: bột cá 50% và thịt cá mè 50%; Công thức 2: bột cá 46%, đậu tương 4%, thịt cá mè 50%; Công thức 3: bột cá 40%, đậu tương 10%, thịt cá mè 50%. Sự sai khác giữa các công thức thức ăn được thực hiện trên độ tin cậy 95%. Báo cáo trình bày ảnh hưởng của hàm lượng đậu tương khi ương từ hương lên giống (30 ngày – 60 ngày) Từ khóa: cá lăng chấm, ương nuôi cá lăng giống, hàm lượng đậu tương, dị hình xương ABSTRACT Dot catfish (Hermibagrus guttatus) is a wild fish species which have high economic value, it distributive in Hong River system. Because of overshoot exploitation, dot catfish may be died out. The artificial seed production process was successful and applied for hatcheries. However, the quality of dot catfish seed is low, vertebral deformity is high. As a result the seed production effect in hatcheries is not high. Soybean has a high volume of nutrion. In addition, soybean included protein for nutritional requirement of dot catfish in the early period. Soybean is a good source with the purpose of replacing fishmeal. Three feed formulas with three repetitions are: fish meal 50% and big-head carp 50%, fish meal 46% and soybean 4% and big-head carp 50%, fish meal 40% and soybean 10% and big-head carp 50%. The effects of soybean levels on quality of dot catfish (Hermibagrus guttatus) nursing from fry to seed (30 days – 60 days) are presented in this report. Keywords: Dot catfish, nursing, soybean, vertebral deformity I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 2008 đến nay cá lăng chấm (Hermibagrus guttatus) đã được xếp ở mức nguy cấp bậc 2 trong Sách Đỏ Việt Nam, cần có những biện pháp bảo vệ (Bộ Thủy sản, 2008). Họ cá lăng Bagridae ở Việt Nam có 7 giống gồm 18 loài, trong 1 2 đó giống Hemibaggrus có 3 loài (Nguyễn Văn Hảo, 1993; Mai Đình Yên, 1978; Mai Đình Yên, 1983). Việc nghiên cứu sản xuất nhân tạo giống cá lăng chấm có ý nghĩa quan trọng, không những giúp chủ động về con giống trong sản xuất mà còn giảm áp lực khai thác ngoài tự nhiên; là một trong những biện Trần Thị Mai Hương: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 – Trường Đại học Nha Trang PGS.TS. Lại Văn Hùng: Viện Nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang 132 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản pháp hiệu quả giúp bảo vệ đối tượng có giá trị kinh tế cao này. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I đã cho sinh sản nhân tạo thành công giống cá này nhưng trong quá trình ương nuôi tỷ lệ cá bị dị hình như vẹo thân, cong lưng, dị hình đầu vẫn còn cao. Dị hình xương là vấn đề chính của các trại sản xuất và ương nuôi giống (Divanach et al. 1996) Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cá giống nhưng dinh dưỡng cũng là 1 yếu tố quan trọng (Cahu et al. 2003). Hơn nữa việc sử dụng nguồn nguyên liệu bột cá cũng đang gặp nhiều khó khăn: không chủ động được nguồn nguyên liệu, giá bột cá ngày càng tăng, môi trường nuôi nhanh bị ô nhiễm bởi lượng thức ăn thừa, nên việc tìm được nguồn nguyên liệu thay thế bột cá cũng là vấn đề cần quan tâm. Hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về cá lăng chấm, nên việc nghiên cứu để tăng chất lượng con giống và giảm lượng bột cá sử dụng trong ương nuôi là điều cần thiết, góp phần làm giảm áp lực đối với môi trường tự nhiên. Đậu tương là nguồn nguyên liệu phổ biến sẵn có tại Việt Nam. Thêm vào đó đậu tương còn có giá trị dinh dưỡng cao đặc biệt là protein dễ hấp thụ. Trong các công thức thức ăn truyền thống đậu tương thường là nguyên liệu được lựa chọn để thay thế bột cá mà vẫn đảm bảo hàm lượng protein trong thức ăn. Kết quả nghiên cứu phần nào hoàn thiện quy trình ương nuôi cá giống hiện nay. II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: cá lăng chấm (Hermibagrus guttatus Lacépède, 1803). - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3-2010 đến tháng 12-2010. - Địa điểm nghiên cứu: Viện Nuôi trồng Thủy sản I – Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh. 2. Phương pháp thu số liệu môi trường Số liệu môi trường gồm nhiệt độ và pH được đo 2 lần/ngày lúc buổi sáng (6h) và buổi chiều (2h). Để đo nhiệt độ sử dụng nhiệt độ kế có độ chính xác 0,10C, sử dụng pH test để đo pH nước theo hướng dẫn sử dụng kèm theo, so màu và đọc kết quả. 3. Phương pháp thiết kế thí nghiệm Sử dụng 9 bể kính 60 l, có ống cấp và thoát nước, mỗi bể đều có gắn sục khí. Các nguyên liệu được phối trộn theo công thức đảm bảo thành phần protein trong thức ăn từ 32 - 38%. Đậu tương có hàm lượng protein tương đối Số 1/2014 cao và dễ tiêu hóa, có thể thay thế một phần cho bột cá. Bảng 1. Một số thành phần dinh dưỡng trong nguyên liệu Protein Lipid Khoáng Bột cá Cá mè Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng đậu tương lên chất lượng giống của cá lăng chấm (Hermibagrus guttatus Lacépède, 1803) giai đoạn cá hương lên cá giống (30 ngày - 60 ngày) Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2014 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG ĐẬU TƯƠNG LÊN CHẤT LƯỢNG GIỐNG CỦA CÁ LĂNG CHẤM (Hermibagrus guttatus Lacépède, 1803) GIAI ĐOẠN CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG (30 NGÀY- 60 NGÀY) EFFECT OF SOYBEAN LEVELS ON QUALITY OF DOT CATFISH (Hermibagrus guttatus Lacépède, 1803) NURSING FROM FRY TO SEED (30 DAYS – 60 DAYS) Trần Thị Mai Hương1, Lại Văn Hùng2 Ngày nhận bài: 29/5/2012; Ngày phản biện thông qua: 17/7/2013; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014 TÓM TẮT Cá lăng chấm (Hermibagrus guttatus) là loài cá có giá trị kinh tế cao và nhu cầu con giống ngày càng nhiều. Hiện nay quy trình sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá lăng giống đã và đang được ứng dụng phục vụ sản xuất. Tuy nhiên chất lượng cá giống còn thấp, tỷ lệ dị hình cao, nên số lượng giống sản xuất không được nhiều. Đậu tương có hàm lượng dinh dưỡng cao, có thể sử dụng làm thức ăn cho cá lăng. Hơn nữa, đậu tương chứa hàm lượng protein phù hợp với nhu cầu của cá Lăng giống trong giai đoạn giống. Đậu tương có thể là nguồn thay thế cho bột cá mà không gây ảnh hưởng đến tăng trưởng của cá. Nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm với 3 công thức thức ăn, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần gồm: Công thức 1: bột cá 50% và thịt cá mè 50%; Công thức 2: bột cá 46%, đậu tương 4%, thịt cá mè 50%; Công thức 3: bột cá 40%, đậu tương 10%, thịt cá mè 50%. Sự sai khác giữa các công thức thức ăn được thực hiện trên độ tin cậy 95%. Báo cáo trình bày ảnh hưởng của hàm lượng đậu tương khi ương từ hương lên giống (30 ngày – 60 ngày) Từ khóa: cá lăng chấm, ương nuôi cá lăng giống, hàm lượng đậu tương, dị hình xương ABSTRACT Dot catfish (Hermibagrus guttatus) is a wild fish species which have high economic value, it distributive in Hong River system. Because of overshoot exploitation, dot catfish may be died out. The artificial seed production process was successful and applied for hatcheries. However, the quality of dot catfish seed is low, vertebral deformity is high. As a result the seed production effect in hatcheries is not high. Soybean has a high volume of nutrion. In addition, soybean included protein for nutritional requirement of dot catfish in the early period. Soybean is a good source with the purpose of replacing fishmeal. Three feed formulas with three repetitions are: fish meal 50% and big-head carp 50%, fish meal 46% and soybean 4% and big-head carp 50%, fish meal 40% and soybean 10% and big-head carp 50%. The effects of soybean levels on quality of dot catfish (Hermibagrus guttatus) nursing from fry to seed (30 days – 60 days) are presented in this report. Keywords: Dot catfish, nursing, soybean, vertebral deformity I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 2008 đến nay cá lăng chấm (Hermibagrus guttatus) đã được xếp ở mức nguy cấp bậc 2 trong Sách Đỏ Việt Nam, cần có những biện pháp bảo vệ (Bộ Thủy sản, 2008). Họ cá lăng Bagridae ở Việt Nam có 7 giống gồm 18 loài, trong 1 2 đó giống Hemibaggrus có 3 loài (Nguyễn Văn Hảo, 1993; Mai Đình Yên, 1978; Mai Đình Yên, 1983). Việc nghiên cứu sản xuất nhân tạo giống cá lăng chấm có ý nghĩa quan trọng, không những giúp chủ động về con giống trong sản xuất mà còn giảm áp lực khai thác ngoài tự nhiên; là một trong những biện Trần Thị Mai Hương: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 – Trường Đại học Nha Trang PGS.TS. Lại Văn Hùng: Viện Nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang 132 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản pháp hiệu quả giúp bảo vệ đối tượng có giá trị kinh tế cao này. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I đã cho sinh sản nhân tạo thành công giống cá này nhưng trong quá trình ương nuôi tỷ lệ cá bị dị hình như vẹo thân, cong lưng, dị hình đầu vẫn còn cao. Dị hình xương là vấn đề chính của các trại sản xuất và ương nuôi giống (Divanach et al. 1996) Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cá giống nhưng dinh dưỡng cũng là 1 yếu tố quan trọng (Cahu et al. 2003). Hơn nữa việc sử dụng nguồn nguyên liệu bột cá cũng đang gặp nhiều khó khăn: không chủ động được nguồn nguyên liệu, giá bột cá ngày càng tăng, môi trường nuôi nhanh bị ô nhiễm bởi lượng thức ăn thừa, nên việc tìm được nguồn nguyên liệu thay thế bột cá cũng là vấn đề cần quan tâm. Hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về cá lăng chấm, nên việc nghiên cứu để tăng chất lượng con giống và giảm lượng bột cá sử dụng trong ương nuôi là điều cần thiết, góp phần làm giảm áp lực đối với môi trường tự nhiên. Đậu tương là nguồn nguyên liệu phổ biến sẵn có tại Việt Nam. Thêm vào đó đậu tương còn có giá trị dinh dưỡng cao đặc biệt là protein dễ hấp thụ. Trong các công thức thức ăn truyền thống đậu tương thường là nguyên liệu được lựa chọn để thay thế bột cá mà vẫn đảm bảo hàm lượng protein trong thức ăn. Kết quả nghiên cứu phần nào hoàn thiện quy trình ương nuôi cá giống hiện nay. II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: cá lăng chấm (Hermibagrus guttatus Lacépède, 1803). - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3-2010 đến tháng 12-2010. - Địa điểm nghiên cứu: Viện Nuôi trồng Thủy sản I – Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh. 2. Phương pháp thu số liệu môi trường Số liệu môi trường gồm nhiệt độ và pH được đo 2 lần/ngày lúc buổi sáng (6h) và buổi chiều (2h). Để đo nhiệt độ sử dụng nhiệt độ kế có độ chính xác 0,10C, sử dụng pH test để đo pH nước theo hướng dẫn sử dụng kèm theo, so màu và đọc kết quả. 3. Phương pháp thiết kế thí nghiệm Sử dụng 9 bể kính 60 l, có ống cấp và thoát nước, mỗi bể đều có gắn sục khí. Các nguyên liệu được phối trộn theo công thức đảm bảo thành phần protein trong thức ăn từ 32 - 38%. Đậu tương có hàm lượng protein tương đối Số 1/2014 cao và dễ tiêu hóa, có thể thay thế một phần cho bột cá. Bảng 1. Một số thành phần dinh dưỡng trong nguyên liệu Protein Lipid Khoáng Bột cá Cá mè Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá lăng chấm Ương nuôi cá lăng giống Hàm lượng đậu tương Dị hình xương Hàm lượng dinh dưỡng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 23 0 0
-
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá lăng chấm
6 trang 17 0 0 -
Sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépède, 1803) tại Quảng Bình
8 trang 14 0 0 -
Sinh sản nhân tạo cá lăng chấm
10 trang 12 0 0 -
Nuôi thử nghiệm và cho sinh sản nhân tạo cá lăng chấm tại Vĩnh Phúc
3 trang 10 0 0 -
Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất giống cá lăng chấm tại tỉnh Thanh Hóa
5 trang 10 0 0 -
7 trang 10 0 0
-
Công nghệ sản xuất giống và nuôi cá lăng nha, cá lăng vàng: Phần 1
53 trang 9 0 0 -
7 trang 8 0 0