Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất giống cá lăng chấm tại tỉnh Thanh Hóa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất giống cá lăng chấm tại tỉnh Thanh HóaTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 21. 2014 ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LĂNG CHẤM TẠI TỈNH THANH HÓA Trần Văn Tiến1, Lê Hồng Thanh2 TÓM TẮT Cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus – Lacepede 1803 )là một loài đặc sản quý hiếm cónguy cơ tuyệt chủng ở mức UV. Cá phân bố từ Vân Nam (Trung Quốc ) đến Quảng Bình của ViệtNam.Từ những năm 2000 đối tượng này đã được Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 (ViệnNCNTTS1) tiến hành thuần hóa cho nuôi sinh sản và nuôi thương phẩm thành công. Quy trinh kỹthuật đã được chuyển giao áp dụng nhiều tỉnh ở miền bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, BắcCạn, Nam Định… Do đặc điểm khí hậu của tưng vùng miềm, từng tỉnh có khác nhau, việc áp dụngcông nghệ sản xuất giống cá lăng chấm là một vấn đề cần được nghiên cứu xem xét. Trong 2 năm(2012-2013) áp dụng quy trình sản xuất giống nhân tạo cá lăng chấm tại Đông Sơn ( Thanh Hóa),chúng tôi thu được kết quả rất khả quan, sản xuất được 35640 con cá giống các loại, với tỉ lệ sốngđạt từ 79,9%. Đến 83,4% cao hơn so với quy trình công nghệ sản xuất giống cá lăng chấm củaViện NCNTTS1.Kết quả này khẳng định quy trình sinh sản nhân tạo loài cá này ngày càng hoànthiện và phù hợp với điều kiện tự nhiên – xã hội tại tỉnh Thanh Hóa. Từ khóa: Cá lăng chấm, cá quý hiếm, sản xuất giống nhân tạo, cá bột, cá hương, cágiống,Đông Sơn, Thanh Hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh Hóa có hơn 8500 ha nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Hàng năm cần trên 900 triệucon giống nuôi thả. Phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt là một nguồn lợi đáng kể, là nguồnsống của 35,8 nghìn lao động, nguồn thực phẩm phổ biến thường ngày của người dân. ThanhHóa có một số loài cá bản địa có giá trị kinh tế cao như: cá chiên, cá trắm ốc, cá giốc … và đặcbiêt là cá lăng chấm. Do có giá tri về dinh dương, hương vị đặc trưng cá lăng chấm đã trở thành đặc sản rất quýhiếm. Hiện nay sản lượng cá trong tự nhiên giảm sút nghiêm trọng do bị khai thác quá mức.Cálăng chấm có tên trong sách đỏ Việt Nam, là đối tương cần được bảo vệ, duy trì và tìm biệnpháp phát triển.Trước năm 2011 nguồn cá giống ở Thanh Hóa dựa chủ yếu vào các mùa sinhsản trong tự nhiên, thông qua việc vớt cá bột mùa mưa lũ, không đảm bảo về chất lượng, tỷ lệsống thấp, không chủ động được số lượng và mùa vụ, vì vậy việc bảo tồn cũng như nuôi thươngphẩm gặp rất nhiều khó khăn. Năm 2010 được sự giúp đỡ của viện nghiên cứu NTTS trung ương I, UBND tỉnh ThanhHóa đã giao cho các nhà khoa học NTTS cùng với công ty CP giống thủy sản Thanh Hóanghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất giống cá lăng chấm bằng công nghệnhân tạo.Sau 2 năm thực hiện ( tháng 9/2011 đến 9/2013 ) Thanh hóa đã làm chủ và từng1 KS. Phòng QLKH&CN, trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa.2 KS. Công ty Cổ phần giống Thủy sản Thanh Hóa. 92 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 21. 2014bước hoàn thiện được công nghệ,chủ động sản xuất giống, đáp ứng được nhu cầu nuôi thươngphẩm, góp phần quan trọng vào việc bảo tồn và phát triển nghề nuôi cá lăng chấm một cáchbền vững. 2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cá lăng chấm - Địa điểm : trại cá Đông Sơn thuộc công ty cổ phần giống thủy sản Thanh Hóa - Thời gian từ 9/2011 đến 9/2013 ( 24 tháng ) 2.2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi vỗ thành thục sinh dục cá lăng chấm bố mẹ - Ứng dụng và sáng kiến cải tiến công nghệ sinh sản nhân tạo, ương nuôi cá lăng chấm tạiThanh Hóa. 2.3. Phương pháp nghiên cứu - Tiếp cận và áp dụng quy trình sản xuất giống cá lăng chấm thông qua các chuyên giacủa Viện NCNTTS1, các tư vấn viên của trung tâm, chi cục thủy sản Thanh Hóa - Trên cơ sở vật chất và diều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của trại cá Đông Sơn ( Công tycổ phần giống thủy sản Thanh Hóa ) mở rộng sáng kiến cải tiến các biện phaps khoa học kỹthuật trong tiến hành nuôi vỗ, sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá lăng chấm cho phù hợp. - Các yếu tố môi trường: nhiệt độ, PH, DO… cũng được xác định trong quá trình nuôitheo phương pháp chuẩn của Việt Nam và thế giới. - Các số liệu thu dược xử lý trên máy tính thông qua Exell trên thống kê mô tả và thốngkê sinh học. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả nuôi vỗ thành thục cá Lăng chấm bố mẹ Nguồn cá bố mẹ: được tuyển chọn trong tự nhiên và nhập từ viện nghiên cứu NTTS trungương I.Cá được nuôi hậu bị trong các ao từ trước, đến thời vụ lựa chọn những con có kích thứccân đối, khỏe mạnh , không di tật, khối lượng từ 2,5kg/con đến 4kg/con để nuôi vỗ. Thời gian nuôi vỗ: từ tháng 12 năm nay đến khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá lăng chấm Cá quý hiếm Sản xuất giống nhân tạo Kỹ thuật sản xuất giống cá Cá nuôi thương phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 64 0 0
-
225 trang 33 0 0
-
99 trang 27 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
Sổ tay kỹ thuật nuôi cá thát lát và cá còm
27 trang 23 0 0 -
Kỹ thuật sản xuất giống thủy sản có giá trị kinh tế cao: Phần 1
89 trang 20 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá lăng chấm
6 trang 19 0 0 -
Hiệu quả ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản nước lợ ở Thanh Hóa - Lê Xuân Khâm
2 trang 16 0 0 -
60 trang 16 0 0
-
Sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépède, 1803) tại Quảng Bình
8 trang 14 0 0 -
5 trang 14 0 0
-
Sinh sản nhân tạo cá lăng chấm
10 trang 13 0 0 -
Chuyên đề: XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) TRÊN KÊNH ĐÀO CẤP III
13 trang 11 0 0 -
5 trang 11 0 0
-
Kỹ thuật kích thích sinh sản ngao móng tay chúa (Cultellus maximus Gmelin, 1791)
9 trang 11 0 0 -
Hướng dẫn nuôi đặc sản nước ngọt: Tập 3
84 trang 11 0 0 -
Thành phần loài và các loại nghề khai thác cá ở đầm Đông Hồ, Hà Tiên tỉnh Kiên Giang
11 trang 10 0 0 -
Cá trê vàng lai và kỹ thuật nuôi
44 trang 10 0 0 -
Nuôi thử nghiệm và cho sinh sản nhân tạo cá lăng chấm tại Vĩnh Phúc
3 trang 10 0 0 -
Kỹ thuật sản xuất giống một số loài cá nuôi part 9
11 trang 10 0 0