Nghiên cứu ảnh hưởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trưởng, phát triển và hệ số nhân giống của cây khoai môn tại Bắc Kạn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng nhân giống của cây khoai môn tại Bắc Kạn cho thấy: Cây giống khoai môn được nhân giống trồng từ củ G1 từ cây invitro có khả năng cho năng suất đạt 65.65 tạ/ha, cao hơn cây khoai môn của Bắc Kạn trồng từ củ con và cây khoai môn nuôi cấy invitro, nhưng khả năng nhân giống thấp hơn cây khoai môn nuôi cấy invitro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trưởng, phát triển và hệ số nhân giống của cây khoai môn tại Bắc Kạn Nguyễn Viết Hƣng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 77(01): 19 - 22 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HÌNH THỨC NHÂN GIỐNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ HỆ SỐ NHÂN GIỐNG CỦA CÂY KHOAI MÔN TẠI BẮC KẠN Nguyễn Viết Hƣng*, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thế Huấn Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trƣởng, phát triển và khả năng nhân giống của cây khoai môn tại Bắc Kạn cho thấy: Cây giống khoai môn đƣợc nhân giống trồng từ củ G1 từ cây invitro có khả năng cho năng suất đạt 65.65 tạ/ha, cao hơn cây khoai môn của Bắc Kạn trồng từ củ con và cây khoai môn nuôi cấy invitro, nhƣng khả năng nhân giống thấp hơn cây khoai môn nuôi cấy invitro. Nhân giống khoai môn trồng từ nuôi cấy invitro cho năng suất chƣa cao, nhƣng khả năng nhân giống đạt cao 7,8 củ con/gốc tức hệ số nhân giống đạt 1/10 cao hơn nhân giống bằng phƣơng pháp truyền thống gấp gần 02 lần. Từ khóa: Cấy môn, khoai môn, năng suất, số củ, nhân giống ĐẶT VẤN ĐỀ Cây khoai môn (Colocasia esculeuta L. Schott)là cây một lá mầm thuộc họ ráy Araceae, chi Colocasia. Đây là cây đƣợc trồng nhiều trên các loại đất khác nhau từ đất ruộng vƣờn ở đồng bằng đến đất đồi dốc ở miền núi. Sản phẩm của cây khoai môn đƣợc dùng làm lƣơng thực vì có giá trị dinh dƣỡng cao. Tại Bắc Kạn, khoai môn đã đƣợc trồng ở một số hộ gia đình thuộc vùng đồng bào dân tộc Dao, Tày, Nùng,… nhƣng với diện tích nhỏ lẻ nên năng suất thấp, sản lƣợng không đáng kể. Trong những năm vừa qua, trên địa bàn tỉnh đã có những đề tài, dự án hỗ trợ nhằm giúp bà con các dân tộc nhân rộng diện tích trồng khoai môn. Một trong những khó khăn trong việc phát triển diện tích cây khoai môn là thiếu giống do hệ số nhân giống của cây khoai môn thấp. Hơn nữa, việc tổ chức sản xuất và chỉ đạo khâu tuyển chọn giống và đầu tƣ thâm canh chƣa đƣợc chú ý nên năng suất khoai chƣa cao, tỷ lệ củ đạt tiêu chuẩn làm giống còn rất thấp. Theo Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2002) hệ thống cung cấp giống khoai môn hiện nay là hệ thống không chính thức, chủ yếu là do nông dân tự để giống, trao đổi, mua hoặc xin của họ hàng trong, giữa các cộng đồng lân cận do đó nguồn giống để phát triển diện tích lớn gặp nhiều khó khăn. Nhân giống khoai bằng công nghệ nuôi cấy mô đã đƣợc áp dụng nhiều nơi trên thế giới, cây con Tel: 0912386574; Email: Hathuyduc2002@yahoo.com nhân bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô giữ đƣợc đặc tính di truyền từ cây mẹ và có khả năng sinh trƣởng đồng đều, năng suất củ cao, K. Murakami và cs (2006). Ở Việt Nam, nhân giống cây khoai môn bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô thực sự chƣa đƣợc nghiên cứu. Vì vậy việc đánh giá khả năng sinh trƣởng và khả năng nhân giống của cây khoai môn nhân giống bằng nuôi cấy invitro, nhằm cung cấp đủ nguồn giống khoai với chất lƣợng tốt cho tỉnh Bắc Kạn. Nên việc nghiên cứu về ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trƣởng, phát triển, hệ số nhân giống cây khoai môn tại Bắc Kạn là hết sức cần thiết. NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Thí nghiệm đƣợc nghiên cứu trên cây khoai môn nuôi cấy invitro, củ G1 từ cây nuôi cấy invitro và củ giống lấy từ củ con đƣợc trồng từ năm trƣớc. Tất cả các vật liệu nghiên cứu đều có nguồn gốc từ khoai Bắc Kạn. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của khoai môn. Phƣơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm gồm: 03 công thức đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 03 lần nhắc lại với diện tích ô thí nghiệm 20m2. Thí nghiệm đƣợc trồng với mật độ 70cm x 40cm. Công thức 1: Trồng từ củ con giống khoai môn Bắc Kạn (đ/c) 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Viết Hƣng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Công thức 2: Trồng từ củ G1 từ cây invitro Công thức 3: Trồng từ cây invitro - Quy trình thí nghiệm theo quy trình sản xuất khoai môn của Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Các chỉ tiêu theo dõi theo phƣơng pháp thí nghiệm đồng ruộng hiện hành. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Từ tháng 03 năm 2009 đến tháng 12 năm 2009 tại thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nuôi cấy mô là một biện pháp nhân giống nhanh nhiều loại cây trồng, nhƣng không phải cây trồng nào khi tiến hành nhân giống bằng phƣơng pháp này cũng đem lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Để xác định hiệu quả chính xác của phƣơng pháp này đối với cây khoai môn chúng tôi đã so sánh khả năng sinh trƣởng của cây khoai môn đƣợc nhân giống bằng ba hình thức là cây nuôi cấy invitro, củ G1 từ cây nuôi cấy invitro và khoai môn Bắc Kạn, kết quả đƣợc trình bày ở bảng 1. Số liệu bảng 1 cho thấy: Chiều cao cây của cây ở công thức 1 và công thức 2 có mức độ 77(01): 19 - 22 sinh trƣởng tƣơng đƣơng nhau, đạt 71,77 72,07cm. Riêng cây invitro có mức độ sinh trƣởng chiều cao thấp hơn, đạt 67,40cm. Tổng s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trưởng, phát triển và hệ số nhân giống của cây khoai môn tại Bắc Kạn Nguyễn Viết Hƣng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 77(01): 19 - 22 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HÌNH THỨC NHÂN GIỐNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ HỆ SỐ NHÂN GIỐNG CỦA CÂY KHOAI MÔN TẠI BẮC KẠN Nguyễn Viết Hƣng*, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thế Huấn Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trƣởng, phát triển và khả năng nhân giống của cây khoai môn tại Bắc Kạn cho thấy: Cây giống khoai môn đƣợc nhân giống trồng từ củ G1 từ cây invitro có khả năng cho năng suất đạt 65.65 tạ/ha, cao hơn cây khoai môn của Bắc Kạn trồng từ củ con và cây khoai môn nuôi cấy invitro, nhƣng khả năng nhân giống thấp hơn cây khoai môn nuôi cấy invitro. Nhân giống khoai môn trồng từ nuôi cấy invitro cho năng suất chƣa cao, nhƣng khả năng nhân giống đạt cao 7,8 củ con/gốc tức hệ số nhân giống đạt 1/10 cao hơn nhân giống bằng phƣơng pháp truyền thống gấp gần 02 lần. Từ khóa: Cấy môn, khoai môn, năng suất, số củ, nhân giống ĐẶT VẤN ĐỀ Cây khoai môn (Colocasia esculeuta L. Schott)là cây một lá mầm thuộc họ ráy Araceae, chi Colocasia. Đây là cây đƣợc trồng nhiều trên các loại đất khác nhau từ đất ruộng vƣờn ở đồng bằng đến đất đồi dốc ở miền núi. Sản phẩm của cây khoai môn đƣợc dùng làm lƣơng thực vì có giá trị dinh dƣỡng cao. Tại Bắc Kạn, khoai môn đã đƣợc trồng ở một số hộ gia đình thuộc vùng đồng bào dân tộc Dao, Tày, Nùng,… nhƣng với diện tích nhỏ lẻ nên năng suất thấp, sản lƣợng không đáng kể. Trong những năm vừa qua, trên địa bàn tỉnh đã có những đề tài, dự án hỗ trợ nhằm giúp bà con các dân tộc nhân rộng diện tích trồng khoai môn. Một trong những khó khăn trong việc phát triển diện tích cây khoai môn là thiếu giống do hệ số nhân giống của cây khoai môn thấp. Hơn nữa, việc tổ chức sản xuất và chỉ đạo khâu tuyển chọn giống và đầu tƣ thâm canh chƣa đƣợc chú ý nên năng suất khoai chƣa cao, tỷ lệ củ đạt tiêu chuẩn làm giống còn rất thấp. Theo Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2002) hệ thống cung cấp giống khoai môn hiện nay là hệ thống không chính thức, chủ yếu là do nông dân tự để giống, trao đổi, mua hoặc xin của họ hàng trong, giữa các cộng đồng lân cận do đó nguồn giống để phát triển diện tích lớn gặp nhiều khó khăn. Nhân giống khoai bằng công nghệ nuôi cấy mô đã đƣợc áp dụng nhiều nơi trên thế giới, cây con Tel: 0912386574; Email: Hathuyduc2002@yahoo.com nhân bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô giữ đƣợc đặc tính di truyền từ cây mẹ và có khả năng sinh trƣởng đồng đều, năng suất củ cao, K. Murakami và cs (2006). Ở Việt Nam, nhân giống cây khoai môn bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô thực sự chƣa đƣợc nghiên cứu. Vì vậy việc đánh giá khả năng sinh trƣởng và khả năng nhân giống của cây khoai môn nhân giống bằng nuôi cấy invitro, nhằm cung cấp đủ nguồn giống khoai với chất lƣợng tốt cho tỉnh Bắc Kạn. Nên việc nghiên cứu về ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trƣởng, phát triển, hệ số nhân giống cây khoai môn tại Bắc Kạn là hết sức cần thiết. NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Thí nghiệm đƣợc nghiên cứu trên cây khoai môn nuôi cấy invitro, củ G1 từ cây nuôi cấy invitro và củ giống lấy từ củ con đƣợc trồng từ năm trƣớc. Tất cả các vật liệu nghiên cứu đều có nguồn gốc từ khoai Bắc Kạn. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của khoai môn. Phƣơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm gồm: 03 công thức đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 03 lần nhắc lại với diện tích ô thí nghiệm 20m2. Thí nghiệm đƣợc trồng với mật độ 70cm x 40cm. Công thức 1: Trồng từ củ con giống khoai môn Bắc Kạn (đ/c) 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Viết Hƣng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Công thức 2: Trồng từ củ G1 từ cây invitro Công thức 3: Trồng từ cây invitro - Quy trình thí nghiệm theo quy trình sản xuất khoai môn của Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Các chỉ tiêu theo dõi theo phƣơng pháp thí nghiệm đồng ruộng hiện hành. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Từ tháng 03 năm 2009 đến tháng 12 năm 2009 tại thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nuôi cấy mô là một biện pháp nhân giống nhanh nhiều loại cây trồng, nhƣng không phải cây trồng nào khi tiến hành nhân giống bằng phƣơng pháp này cũng đem lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Để xác định hiệu quả chính xác của phƣơng pháp này đối với cây khoai môn chúng tôi đã so sánh khả năng sinh trƣởng của cây khoai môn đƣợc nhân giống bằng ba hình thức là cây nuôi cấy invitro, củ G1 từ cây nuôi cấy invitro và khoai môn Bắc Kạn, kết quả đƣợc trình bày ở bảng 1. Số liệu bảng 1 cho thấy: Chiều cao cây của cây ở công thức 1 và công thức 2 có mức độ 77(01): 19 - 22 sinh trƣởng tƣơng đƣơng nhau, đạt 71,77 72,07cm. Riêng cây invitro có mức độ sinh trƣởng chiều cao thấp hơn, đạt 67,40cm. Tổng s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình thức nhân giống Hệ số nhân giống của cây khoai môn Hệ số nhân giống Cây khoai môn Nuôi cấy invitro.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu hướng dẫn thực hành Cây lương thực - ĐH Lâm Nghiệp
99 trang 25 0 0 -
Phương pháp nhân và trồng các giống cam, chanh, quýt, bưởi
67 trang 15 0 0 -
Nhân giống in vitro cây dành dành (Gardenia jasminoides Ellis)
11 trang 13 0 0 -
Nhân giống bạch đàn 'Urophylla U6' bằng kỹ thuật thủy canh
8 trang 11 0 0 -
30 trang 10 0 0
-
Hướng dẫn một vài kỹ thuật trồng khoai môn
5 trang 10 0 0 -
7 trang 10 0 0
-
Đề thi lý thuyết môn Vi nhân giống có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề số 2)
6 trang 10 0 0 -
8 trang 8 0 0
-
Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống khoai sọ thu thập tại khu vực Tây Bắc
8 trang 7 0 0