Nghiên cứu biến đổi khí hậu tác động đến sự sinh sản và phát triển của rầy nâu Nilaparvata lugens Stal
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.59 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng sinh sản và các chỉ số phát triển của rầy nâu. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biến đổi khí hậu tác động đến sự sinh sản và phát triển của rầy nâu Nilaparvata lugens StalKết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA RẦY NÂU Nilaparvata lugens Stål (Homoptera: Delphacidae) TRONG ĐIỀU KIỆN PHÕNG THÍ NGHIỆM The Impact of Climate Change on Growth and Development of Brown Planthopper Nilaparvata lugens Stål (Homotera: Delphacidae) under Laboratory Conditions Đào Bách Khoa, Nguyễn Văn Liêm, Hoàng Thị Ngân, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Phạm Nguyễn Thu Huyền và Đào Hải Long Viện Bảo vệ thực vật Ngày nhận bài: 04.08.2018 Ngày chấp nhận: 26.09.2018 Abstract Brown planthopper (Nilaparvata lugens Stål) is an insect species that prefers tropical regions with hottemperature and high humidity, so global warming due to climate change impact on their growth anddevelopment. However, the impacts of the change of temperature, humidity and elevated CO2 on BPH have notbeen previuosly evaluated in Vietnam. The results based on the life tables of BPH showed that the developmentof BPH population has been affected by different climate change senarios. The time of egg and percentage of ohatching egg under scenarios KB2 with condition of temperature, humidity and CO 2 (27 C; 75%; 470 ppm) was ohigher than those of scenarios KB1 (23.3 C; 58.6%; 400 ppm) and scenarios KB4 (23,3°C; 58.6%; 400 ppm). Thelife cycle of BPH under scenarios KB2 was also higher than that of scenarios KB1 and KB4. The life table indexesincludes natural increase rate (r), natural increase finite (λ), generation (Ro) multiplication of BPH at scenarios oKB2 and scenarios KB3 (29 C; 75%; 470 ppm) were higher than those in scenarios KB1 and KB4. Keywords: Brown planthopper (Nilaparvata lugens Stål), climate change 1. ĐẶT VẤN ĐỀ gian trứng khoảng 6,5 ngày, rầy non khoảng 13,5-16 ngày, trưởng thành 6-9 ngày, trước đẻ Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål) là loài côn trứng 2,5-3 ngày, vòng đời 26-30 ngày. Thờitrùng ưa thích các vùng có khí hậu nhiệt đới gian sống của rầy nâu trưởng thành và lứa rầynóng ẩm như ở Việt Nam. Hơn thế nữa, việc ấm cũng phụ thuộc vào nhiệt độ. Ở điều kiện nhiệtlên toàn cầu do tác động của biến đổi khí hậu độ cao thời gian sống của rầy trưởng thành(BĐKH) làm thay đổi các yếu tố nhiệt độ, ẩm độ, ngắn hơn và sẽ có nhiều lứa/vụ và ngược lại ởlượng mưa, số giờ nắng và tăng hàm lượng điều kiện nhiệt độ thấp thì thời gian sống củaCO2 tạo điều kiện thuận lợi hơn cho rầy nâu rầy trưởng thành cũng dài hơn và ít lứa hơnphát triển. (Nguy n Công Thuật, 1989). Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến Ẩm độ cao là yếu tố có lợi cho sự phát triểnsự sinh trưởng, phát triển và bùng phát của rầy và gia tăng quần thể rầy nâu. Ẩm độ 70- 80% lànâu, các tác giả trong và ngoài nước cho rằng: điều kiện tối ưu cho chúng phát triển quần thể.Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của Những nghiên cứu tại IRRI cho thấy, ẩm độ từ otrứng và trưởng thành là 25-30 C (Kalode, 1976). 50- 60% cũng đều thuận lợi cho sự phát triển của o oNhiệt đô thấp hơn 15 C và cao hơn 30 C đều quần thể rầy nâu (Dyck và Thomas 1979).không thích hợp cho sự phát triển của chúng Một số tác giả nghiên cứu về rầy nâu đã ghi(Kalode, 1976). Ở những vùng ấm áp, vòng đời nhận sự bùng phát của chúng thường xảy racủa rầy nâu ngắn hơn so với ở các vùng mát mẻ trong suốt mùa mưa, họ kết luận rằng sự bùng(Dyck và Thomas, 1979). Theo Nguy n Đức phát đó có quan hệ với lượng mưa (Anonymous,Khiêm (1995) thời gian phát dục của rầy nâu 1975). Một số nghiên cứu tại Indonesia cho thấy, otrong vụ mùa với nhiệt độ từ 25-29 C thì thời có mối tương quan nghịch giữa số tháng khô 45BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa họctrong năm với diện tích thiệt hại do rầy nâu gây việc tăng nhiệt độ, ẩm độ, hàm lượng CO2 vớira, môt số tác giả khác thì lại có nhận xét ngược rầy nầu được giới thiệu và thảo luận.lại. Tuy nhiên, sự bùng phát rầy nâu lại xảy ra 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtrong mùa khô và khi có lượng mưa thấp (Dyckvà Thomas, 1979). 2.1. Vật liệu Tăng hàm lượng CO2 tạo điều kiện thuận lợi - Quần thể rầy nâu rầy mẫn cảm được duy trìcho sự phát triển của rầy nâu (Prasannakumar ở Viện Bảo vệ thực vật (BVTV), trên giống lúavà cs, 2011). Tuy nhiên, theo tác giả Zeng và cs chuẩn nhi m TN1 (không có gen kháng rầy).(2012) thì khi hàm lượng CO2 tăng lại bất lợi cho - Buồng nuôi sinh học có điều khiển nhiệt độ,sự phát triển của rầy nâu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biến đổi khí hậu tác động đến sự sinh sản và phát triển của rầy nâu Nilaparvata lugens StalKết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA RẦY NÂU Nilaparvata lugens Stål (Homoptera: Delphacidae) TRONG ĐIỀU KIỆN PHÕNG THÍ NGHIỆM The Impact of Climate Change on Growth and Development of Brown Planthopper Nilaparvata lugens Stål (Homotera: Delphacidae) under Laboratory Conditions Đào Bách Khoa, Nguyễn Văn Liêm, Hoàng Thị Ngân, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Phạm Nguyễn Thu Huyền và Đào Hải Long Viện Bảo vệ thực vật Ngày nhận bài: 04.08.2018 Ngày chấp nhận: 26.09.2018 Abstract Brown planthopper (Nilaparvata lugens Stål) is an insect species that prefers tropical regions with hottemperature and high humidity, so global warming due to climate change impact on their growth anddevelopment. However, the impacts of the change of temperature, humidity and elevated CO2 on BPH have notbeen previuosly evaluated in Vietnam. The results based on the life tables of BPH showed that the developmentof BPH population has been affected by different climate change senarios. The time of egg and percentage of ohatching egg under scenarios KB2 with condition of temperature, humidity and CO 2 (27 C; 75%; 470 ppm) was ohigher than those of scenarios KB1 (23.3 C; 58.6%; 400 ppm) and scenarios KB4 (23,3°C; 58.6%; 400 ppm). Thelife cycle of BPH under scenarios KB2 was also higher than that of scenarios KB1 and KB4. The life table indexesincludes natural increase rate (r), natural increase finite (λ), generation (Ro) multiplication of BPH at scenarios oKB2 and scenarios KB3 (29 C; 75%; 470 ppm) were higher than those in scenarios KB1 and KB4. Keywords: Brown planthopper (Nilaparvata lugens Stål), climate change 1. ĐẶT VẤN ĐỀ gian trứng khoảng 6,5 ngày, rầy non khoảng 13,5-16 ngày, trưởng thành 6-9 ngày, trước đẻ Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål) là loài côn trứng 2,5-3 ngày, vòng đời 26-30 ngày. Thờitrùng ưa thích các vùng có khí hậu nhiệt đới gian sống của rầy nâu trưởng thành và lứa rầynóng ẩm như ở Việt Nam. Hơn thế nữa, việc ấm cũng phụ thuộc vào nhiệt độ. Ở điều kiện nhiệtlên toàn cầu do tác động của biến đổi khí hậu độ cao thời gian sống của rầy trưởng thành(BĐKH) làm thay đổi các yếu tố nhiệt độ, ẩm độ, ngắn hơn và sẽ có nhiều lứa/vụ và ngược lại ởlượng mưa, số giờ nắng và tăng hàm lượng điều kiện nhiệt độ thấp thì thời gian sống củaCO2 tạo điều kiện thuận lợi hơn cho rầy nâu rầy trưởng thành cũng dài hơn và ít lứa hơnphát triển. (Nguy n Công Thuật, 1989). Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến Ẩm độ cao là yếu tố có lợi cho sự phát triểnsự sinh trưởng, phát triển và bùng phát của rầy và gia tăng quần thể rầy nâu. Ẩm độ 70- 80% lànâu, các tác giả trong và ngoài nước cho rằng: điều kiện tối ưu cho chúng phát triển quần thể.Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của Những nghiên cứu tại IRRI cho thấy, ẩm độ từ otrứng và trưởng thành là 25-30 C (Kalode, 1976). 50- 60% cũng đều thuận lợi cho sự phát triển của o oNhiệt đô thấp hơn 15 C và cao hơn 30 C đều quần thể rầy nâu (Dyck và Thomas 1979).không thích hợp cho sự phát triển của chúng Một số tác giả nghiên cứu về rầy nâu đã ghi(Kalode, 1976). Ở những vùng ấm áp, vòng đời nhận sự bùng phát của chúng thường xảy racủa rầy nâu ngắn hơn so với ở các vùng mát mẻ trong suốt mùa mưa, họ kết luận rằng sự bùng(Dyck và Thomas, 1979). Theo Nguy n Đức phát đó có quan hệ với lượng mưa (Anonymous,Khiêm (1995) thời gian phát dục của rầy nâu 1975). Một số nghiên cứu tại Indonesia cho thấy, otrong vụ mùa với nhiệt độ từ 25-29 C thì thời có mối tương quan nghịch giữa số tháng khô 45BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa họctrong năm với diện tích thiệt hại do rầy nâu gây việc tăng nhiệt độ, ẩm độ, hàm lượng CO2 vớira, môt số tác giả khác thì lại có nhận xét ngược rầy nầu được giới thiệu và thảo luận.lại. Tuy nhiên, sự bùng phát rầy nâu lại xảy ra 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtrong mùa khô và khi có lượng mưa thấp (Dyckvà Thomas, 1979). 2.1. Vật liệu Tăng hàm lượng CO2 tạo điều kiện thuận lợi - Quần thể rầy nâu rầy mẫn cảm được duy trìcho sự phát triển của rầy nâu (Prasannakumar ở Viện Bảo vệ thực vật (BVTV), trên giống lúavà cs, 2011). Tuy nhiên, theo tác giả Zeng và cs chuẩn nhi m TN1 (không có gen kháng rầy).(2012) thì khi hàm lượng CO2 tăng lại bất lợi cho - Buồng nuôi sinh học có điều khiển nhiệt độ,sự phát triển của rầy nâu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Sự sinh sản của rầy nâu Phát triển của rầy nâu Rầy nâu Nilaparvata lugens Stal Chỉ số phát triển của rầy nâuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 165 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0