Danh mục

Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng trên đất 2 vụ Lúa ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.29 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của đề tài là lựa chọn giống lúa và giống khoai tây phù hợp để đưa vào cơ cấu cây trồng trên đất 2 vụ lúa (đất trồng lúa chủ động nước) tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng trên đất 2 vụ Lúa ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái NguyênNguyễn Thị Lợi và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ62(13): 44 - 49NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT 2 VỤ LÚAỞ HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Thị Lợi , Trần Ngọc Ngoạn , Đặng Văn MinhTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTMục tiêu chính của đề tài là lựa chọn giống lúa và giống khoai tây phù hợp để đưa vào cơ cấu câytrồng trên đất 2 vụ lúa (đất trồng lúa chủ động nước) tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Kếtquả nghiên cứu cho thấy trong số các giống lúa đưa vào thử nghiệm giống lúa HYT100 đạt bìnhquân 72,9 tạ/ha, vượt so với giống Khang dân (đối chứng) là 46,5% về năng suất. Giống khoai tâyDiamant là các giống cho năng suất cao đạt bình quân 146,6 tạ/ha, vượt so với đối chứng là 49,7%về năng suất. Thu nhập của người dân tăng lên đáng kể. Cụ thể, tăng 82,4% đối với mô hình 2 vụlúa + khoai tây đông; 64% đối với mô hình 2 vụ lúa được cải tiến giống. Mô hình 2 lúa và 1 vụkhoai tây cho hiệu quả kinh tế cao nhất.Từ khóa: Cải tiến cơ cấu cây trồng, đất chủ động nước, giống cây trồng mới, mô hình canh tác,Đồng Hỷ, Thái Nguyên.ĐẶT VẤN ĐỀHuyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên là mộthuyện trung du miền núi, có diện tích trồng 2vụ lúa là 2165 ha (2005) [3]. Trên diện tíchđất 2 vụ lúa này, ở đây cũng đã được ngườidân đưa cây trồng vụ thứ 3 là cây ngô đôngvào sản xuất. Nhưng do những khó khăn vềcả điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xãhội, nên hầu hết diện tích đất trồng 2 vụ lúachưa được khai thác để trồng thêm vụ thứ 3,mặt khác giống đưa vào sản xuất trên nhữngchân đất này năng suất chưa cao, chưa khaithác hết tiềm năng của đất đai.Đặc biệt là cây trồng cho vụ thứ 3 chủ yếu làcây ngô. Do vậy việc cải tiến bộ giống đối vớicây trồng lúa và đưa cây trồng mới thêm vàocho vụ đông là điều hết sức cần thiết. Mụctiêu của đề tài là nghiên cứu các giống lúa cónăng suất cao và chất lượng tốt, để thay thếdần các giống lúa thuần mà người dân nơi đâyđang sử dụng, mặt khác đối với vụ đông (vụ3) ngoài cây ngô ra cần đưa thêm đưa thêmmột số cây trồng mới phù hợp với chân đất 2vụ lúa nhằm làm tăng thu nhập, cải thiện đờisống cho người dân.NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứu- Thử nghiệm các giống lúa lai có triển vọngtrên đất 2 vụ lúa (cả vụ xuân và vụ mùa) baoTel: 0915212958, Email: nguyenloinl@yahoo.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên44gồm 5 giống lúa: Khang dân (đối chứng);HYT83; HYT100; LVN20; HC1.- Thử nghiệm các giống khoai tây có năngsuất cao chất lượng tốt cho vụ đông bao gồm5 giống khoai tây: Diamant; Solara; Mariella;VC888; KT3 (đối chứng).- Sử dụng các giống được lựa chọn vào môhình canh tác: Lúa xuân – Lúa mùa – khoaitây đông.Phương pháp nghiên cứuCác thí nghiệm đống ruộng được bố trí theokhối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, mỗi giống là mộtcông thức thí nghiệm, diện tích thí nghiệm là15m2/giống. Thí nghiệm được nhắc lại 3 lần.Các biện pháp kỹ thuật được áp dụng theoquy quy trình kỹ thuật trồng lúa và khoai tâycủa Trung tâm khuyến nông tỉnh TháiNguyên. Bố trí thí nghiệm đồng ruộng và xâydựng mô hình trên đồng ruộng của nông dân(làm liên tục từ năm 2004 – 2008).KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬNLựa chọn giống lúa* Kết quả theo dõi thí nghiệm về các giốnglúa trong vụ xuân- Tình hình sinh trưởng - phát triển và khảnăng chống chịu của các giống lúa tham giathí nghiệm:Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thamgia thí nghiệm được theo dõi là từ 115 đến130 ngày, giống có thời gian dài ngày nhất làHYT83. Chiều cao của các giống dao động từhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thị Lợi và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ87,50 - 93,25 cm. Các giống đều có khả năngchống đổ tốt. Về tình hình sâu, bệnh qua theodõi cho thấy hầu hết các giống đều bị sâucuốn lá, nhưng ở mức độ nhẹ. Sâu đục thâncũng xuất hiện, qua theo dõi cho thấy bắt đầu62(13): 44 - 49bị sâu cuốn lá từ lúc đẻ nhánh rộ và cho đếnlúc lúa làm đòng. Hầu hết các giống đềukhông bị nhiễm bệnh đạo ôn, tuy nhiên bệnhkhô vằn giống HYT83 và HYT 100 bị nhiễmnhẹ (3-5 điểm).Bảng 1. Tình hình sinh trưởng – phát triển và khả năng chống chịucủa các giống lúa lai có triển vọng ở vụ xuân trên đất 2 vụ lúaChống chịu sâu, bệnh (điểm 0-9)Chiều cao cây(cm)Sâu cuốn láSâu đụcthânKhô vằnĐạoônĐổ ngã(điểm1-9)TTGiốngTGST(ngày)1Khang dân (đc)12587,50201022HYT 8313090,70213013HYT 10012592,25215014LVN 2012093,25211015HC111591,1221101- Kết quả theo dõi về các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm:Bảng 2. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm ở vụ xuân trên đất 2 vụ lúaTTGiốngSố bông/m2Số hạt chắc/bôngTỷ lệ chắc(%)P1000 hạt (g)Năng suất lýthuyết (tạ/ha)1Khang dân (đc)320115851969,922HYT 833501259625100,623HY ...

Tài liệu được xem nhiều: