Nghiên cứu carbon hữu cơ tích lũy trong đất dưới tán rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIb) tại tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đánh giá được giá trị của rừng phục hồi sau khai thác kiệt, việc xác định khả năng tích lũy carbon trong đất là cần thiết. Bằng phương pháp lập ô tiêu chuẩn ngẫu nhiên tạm thời với diện tích 2500 m2 , dùng ống dung trọng lấy mẫu đất trên 5 vị trí trên ô tiêu chuẩn. Mỗi vị trí dùng ống dung trọng dài 10 cm, đường kính 10 cm đóng vuông góc mặt đất và lấy ở 3 tầng đất: 0-10 cm; 10-20 cm và 20-30 cm. Qua nghiên cứu cho thấy đất rừng là một trong những bể chứa C lớn của lục địa nói chung và rừng nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu carbon hữu cơ tích lũy trong đất dưới tán rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIb) tại tỉnh Thái NguyênNguyễn Thanh Tiến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ108(08): 41 - 45NGHIÊN CỨU CARBON HỮU CƠ TÍCH LŨY TRONG ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNGPHỤC HỒI SAU KHAI THÁC KIỆT (IIb) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Thanh Tiến*, Nguyễn Văn ThuậnTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐể đánh giá được giá trị của rừng phục hồi sau khai thác kiệt, việc xác định khả năng tích lũycarbon trong đất là cần thiết. Bằng phương pháp lập ô tiêu chuẩn ngẫu nhiên tạm thời với diện tích2500 m2, dùng ống dung trọng lấy mẫu đất trên 5 vị trí trên ô tiêu chuẩn. Mỗi vị trí dùng ống dungtrọng dài 10 cm, đường kính 10 cm đóng vuông góc mặt đất và lấy ở 3 tầng đất: 0-10 cm; 10-20cm và 20-30 cm. Qua nghiên cứu cho thấy đất rừng là một trong những bể chứa C lớn của lục địanói chung và rừng nói riêng. Kết quả về lượng C tích lũy ở trong đất như sau: lượng C tích lũy tạicác lớp đất và tổng lượng tích lũy C quy theo hecta cao nhất tại huyện Võ Nhai, tiếp theo là cáchuyện Đại Từ và Định Hóa. Biên độ dao động về lượng tích lũy là khá lớn. Xét theo tổng các tầnglà 9,458 tấn/ha ; tầng 1 là 3,637 tấn/ha, tầng 2 là 3,664 tấn /ha và tầng 3 là 1,909 tấn/ha.Từ khóa: Carbon, hữu cơ, đất, phục hồi, Thái NguyênĐẶT VẤN ĐỀ *Ngày nay rừng không chỉ có vai trò cung cấpnguyên liệu gỗ, củi và lâm sản ngoài gỗ mà lànơi có khả năng hấp thụ khí CO2 lớn nhất.Hàng năm có khoảng 100 tỉ tấn CO2 được cốđịnh bởi quá trình quang hợp do cây xanhthực hiện [4]. Lượng khí này đã góp phầnkhông nhỏ trong điều hòa khí hậu, bảo vệ môitrường sống của Trái đất. Nói cách khác, giátrị môi trường do rừng đem lại là không nhỏ.Dẫn theo số liệu công bố của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn [1]; năm 2008, ViệtNam là quốc gia có nguồn tài nguyên rừng kháphong phú với diện tích là 12,6 triệu ha và tỉ lệche phủ đạt 38,7%. Nguồn tài nguyên này nếuđược nghiên cứu và tính toán giá trị môitrường thông qua việc lưu trữ CO2 sẽ nâng caođáng kể giá trị đóng góp cho nền kinh tế quốcdân và phù hợp với chiến lược phát triển rừngbền vững.Trên thế giới, việc nghiên cứu để lượng hóanhững giá trị về mặt môi trường của rừng đãđược bắt đầu từ khá lâu nhưng còn tương đốimới ở Việt Nam [2]. Trên thực tế, việc xácđịnh giá trị sinh thái từ rừng ở nước ta vẫn tậptrung vào đối tượng rừng và đất rừng trồngthuần loài; còn đối với rừng và đất rừng tự*Tel: 0988757733, Email: thanhtien733@gmail.comnhiên nói chung và rừng phục hồi IIb nóiriêng vẫn chưa được nghiên cứu nhiều bởicấu trúc hỗn loài và đa dạng của chúng. Chínhvì vậy, nghiên cứu sự tích lũy carbon củarừng để xác định giá trị kinh tế đối với chứcnăng môi trường sinh thái của rừng tự nhiênnói chung, rừng phục hồi (IIb) nói riêng làmột hướng nghiên cứu mới cần được quantâm. Xuất phát từ điều đó chúng tôi đã thựchiện đề tài: “Nghiên cứu carbon hữu cơ tíchlũy trong đất dưới tán rừng phục hồi saukhai thác kiệt (IIb) tại tỉnh Thái Nguyên”nhằm góp phần làm cơ sở cho việc xác địnhgiá trị môi trường do rừng mang lại.MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUMục đích: Xác định được lượng Carbon (C)hữu cơ tích lũy ở trạng thái rừng phục hồi saukhai thác kiệt (IIb) tại Thái Nguyên làm cơ sởchi trả dịch vụ môi trường rừng.Mục tiêu: Xác định được lượng C h ữu cơtích lũ y trong đất dưới tán rừng IIb tại tỉnhThái Nguyên.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU- Đối tượng: Trạng thái rừng phục hồi sau khaithác kiệt (IIb) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyêngồm 3 huyện Đại Từ, Võ Nhai, Định Hóa.41Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thanh Tiến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu khảnăng tích lũy C hữu cơ trong đất sau khi đãloại bỏ rễ cây có đường kính > 2 mm và đá lẫn.- Phương pháp nghiên cứuTại mỗi xã lập 4 ô tiêu chuẩn (OTC) ngẫunhiên điển hình ở 4 vị trí địa hình khác nhauvề độ dốc ( 250),diện tích 2500 m2; Trong mỗi OTC lập 5 ôdạng bản (ODB) với diện tích 25 m2 (5 x 5 m)tại các vị trí 4 góc và trung tâm OTC.Với các ODB 1, 2, 3, 4, 5 trên một OTC, tiếnhành đo đếm, điều tra và lấy mẫu đất để phântích xác định lượng C tích lũy. Mẫu đất đượclấy bằng khung kim loại kích thước đườngkính 10 cm cao 10 cm đóng theo từng lớp đấttừ trên xuống. Tiến hành lấy mẫu đất theotừng lớp đất với độ sâu các lớp là 0 - 10 cm(ký hiệu là 1), 10 - 20 cm (ký hiệu là 2) và 20- 30 cm (ký hiệu là 3)[3].Sau thu và cân toàn bộ khối lượng tươi của 5ODB trong OTC tiến hành trộn đều, loại bỏ rễcây lẫn (có đường kính > 2mm), đã lẫn và rútmẫu ngẫu nhiên 1% tổng khối lượng mẫu saukhi đào và theo từng cấp độ sâu lớp đất. Sauđó, đất được đem về phân tích, xử lý trongphòng thí nghiệm nhằm xác định lượng tíchlũy Carbon.Mẫu đất được lấy từ các vị trí sẽ được đánhký hiệu và đem về phân tích tại phòng phântích mẫu, theo phương pháp phân tích C-N-Strên máy TrusPec CN ( LECO 2000) tại Vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu carbon hữu cơ tích lũy trong đất dưới tán rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIb) tại tỉnh Thái NguyênNguyễn Thanh Tiến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ108(08): 41 - 45NGHIÊN CỨU CARBON HỮU CƠ TÍCH LŨY TRONG ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNGPHỤC HỒI SAU KHAI THÁC KIỆT (IIb) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Thanh Tiến*, Nguyễn Văn ThuậnTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐể đánh giá được giá trị của rừng phục hồi sau khai thác kiệt, việc xác định khả năng tích lũycarbon trong đất là cần thiết. Bằng phương pháp lập ô tiêu chuẩn ngẫu nhiên tạm thời với diện tích2500 m2, dùng ống dung trọng lấy mẫu đất trên 5 vị trí trên ô tiêu chuẩn. Mỗi vị trí dùng ống dungtrọng dài 10 cm, đường kính 10 cm đóng vuông góc mặt đất và lấy ở 3 tầng đất: 0-10 cm; 10-20cm và 20-30 cm. Qua nghiên cứu cho thấy đất rừng là một trong những bể chứa C lớn của lục địanói chung và rừng nói riêng. Kết quả về lượng C tích lũy ở trong đất như sau: lượng C tích lũy tạicác lớp đất và tổng lượng tích lũy C quy theo hecta cao nhất tại huyện Võ Nhai, tiếp theo là cáchuyện Đại Từ và Định Hóa. Biên độ dao động về lượng tích lũy là khá lớn. Xét theo tổng các tầnglà 9,458 tấn/ha ; tầng 1 là 3,637 tấn/ha, tầng 2 là 3,664 tấn /ha và tầng 3 là 1,909 tấn/ha.Từ khóa: Carbon, hữu cơ, đất, phục hồi, Thái NguyênĐẶT VẤN ĐỀ *Ngày nay rừng không chỉ có vai trò cung cấpnguyên liệu gỗ, củi và lâm sản ngoài gỗ mà lànơi có khả năng hấp thụ khí CO2 lớn nhất.Hàng năm có khoảng 100 tỉ tấn CO2 được cốđịnh bởi quá trình quang hợp do cây xanhthực hiện [4]. Lượng khí này đã góp phầnkhông nhỏ trong điều hòa khí hậu, bảo vệ môitrường sống của Trái đất. Nói cách khác, giátrị môi trường do rừng đem lại là không nhỏ.Dẫn theo số liệu công bố của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn [1]; năm 2008, ViệtNam là quốc gia có nguồn tài nguyên rừng kháphong phú với diện tích là 12,6 triệu ha và tỉ lệche phủ đạt 38,7%. Nguồn tài nguyên này nếuđược nghiên cứu và tính toán giá trị môitrường thông qua việc lưu trữ CO2 sẽ nâng caođáng kể giá trị đóng góp cho nền kinh tế quốcdân và phù hợp với chiến lược phát triển rừngbền vững.Trên thế giới, việc nghiên cứu để lượng hóanhững giá trị về mặt môi trường của rừng đãđược bắt đầu từ khá lâu nhưng còn tương đốimới ở Việt Nam [2]. Trên thực tế, việc xácđịnh giá trị sinh thái từ rừng ở nước ta vẫn tậptrung vào đối tượng rừng và đất rừng trồngthuần loài; còn đối với rừng và đất rừng tự*Tel: 0988757733, Email: thanhtien733@gmail.comnhiên nói chung và rừng phục hồi IIb nóiriêng vẫn chưa được nghiên cứu nhiều bởicấu trúc hỗn loài và đa dạng của chúng. Chínhvì vậy, nghiên cứu sự tích lũy carbon củarừng để xác định giá trị kinh tế đối với chứcnăng môi trường sinh thái của rừng tự nhiênnói chung, rừng phục hồi (IIb) nói riêng làmột hướng nghiên cứu mới cần được quantâm. Xuất phát từ điều đó chúng tôi đã thựchiện đề tài: “Nghiên cứu carbon hữu cơ tíchlũy trong đất dưới tán rừng phục hồi saukhai thác kiệt (IIb) tại tỉnh Thái Nguyên”nhằm góp phần làm cơ sở cho việc xác địnhgiá trị môi trường do rừng mang lại.MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUMục đích: Xác định được lượng Carbon (C)hữu cơ tích lũy ở trạng thái rừng phục hồi saukhai thác kiệt (IIb) tại Thái Nguyên làm cơ sởchi trả dịch vụ môi trường rừng.Mục tiêu: Xác định được lượng C h ữu cơtích lũ y trong đất dưới tán rừng IIb tại tỉnhThái Nguyên.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU- Đối tượng: Trạng thái rừng phục hồi sau khaithác kiệt (IIb) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyêngồm 3 huyện Đại Từ, Võ Nhai, Định Hóa.41Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thanh Tiến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu khảnăng tích lũy C hữu cơ trong đất sau khi đãloại bỏ rễ cây có đường kính > 2 mm và đá lẫn.- Phương pháp nghiên cứuTại mỗi xã lập 4 ô tiêu chuẩn (OTC) ngẫunhiên điển hình ở 4 vị trí địa hình khác nhauvề độ dốc ( 250),diện tích 2500 m2; Trong mỗi OTC lập 5 ôdạng bản (ODB) với diện tích 25 m2 (5 x 5 m)tại các vị trí 4 góc và trung tâm OTC.Với các ODB 1, 2, 3, 4, 5 trên một OTC, tiếnhành đo đếm, điều tra và lấy mẫu đất để phântích xác định lượng C tích lũy. Mẫu đất đượclấy bằng khung kim loại kích thước đườngkính 10 cm cao 10 cm đóng theo từng lớp đấttừ trên xuống. Tiến hành lấy mẫu đất theotừng lớp đất với độ sâu các lớp là 0 - 10 cm(ký hiệu là 1), 10 - 20 cm (ký hiệu là 2) và 20- 30 cm (ký hiệu là 3)[3].Sau thu và cân toàn bộ khối lượng tươi của 5ODB trong OTC tiến hành trộn đều, loại bỏ rễcây lẫn (có đường kính > 2mm), đã lẫn và rútmẫu ngẫu nhiên 1% tổng khối lượng mẫu saukhi đào và theo từng cấp độ sâu lớp đất. Sauđó, đất được đem về phân tích, xử lý trongphòng thí nghiệm nhằm xác định lượng tíchlũy Carbon.Mẫu đất được lấy từ các vị trí sẽ được đánhký hiệu và đem về phân tích tại phòng phântích mẫu, theo phương pháp phân tích C-N-Strên máy TrusPec CN ( LECO 2000) tại Vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu carbon hữu cơ tích lũy Carbon hữu cơ tích lũy Đất dưới tán rừng Khai thác kiệt Tỉnh Thái NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 80 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 31 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 30 0 0 -
Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phổ Yên – Thái Nguyên
7 trang 23 0 0 -
Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND
6 trang 22 0 0 -
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 20 0 0 -
Quyết định số 45/2012/QĐ-UBND
54 trang 19 0 0 -
Thực trạng lao động và việc làm trong các hộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên
8 trang 18 0 0 -
Giải pháp xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên
4 trang 18 0 0 -
4 trang 17 0 0