Nghiên cứu chẩn đoán di truyền trước chuyển phôi gen PKD1 gây bệnh thận đa nang di truyền trội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xây dựng quy trình phát hiện đột biến trên gen PKD1 ở người bị bệnh thận đa nang di truyền trội; Áp dụng quy trình đã hoàn thiện để sàng lọc và phát hiện sớm bệnh thận đa nang di truyền trội trên phôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chẩn đoán di truyền trước chuyển phôi gen PKD1 gây bệnh thận đa nang di truyền trội NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGNghiên cứu chẩn đoán di truyền trước chuyển phôigen PKD1 gây bệnh thận đa nang di truyền trội Nguyễn Thị Việt Hà, Triệu Tiến Sang, Nguyễn Thị Thanh Nga Ngô Trường Giang, Trần Văn Tuấn, Trần Văn Khoa Bộ môn Sinh học và Di truyền Y học, Học viện Quân yTÓM TẮT Từ khóa: Bệnh thận đa nang di truyền trội, Bệnh thận đa nang di truyền trội (ADPKD) có chẩn đoán di truyền chuyển phôi, ARMS-PCR,những triệu chứng chủ yếu là hình thành các nang Touchdown PCR.làm giãn nở các ống thận và các cơ quan khác nhưgan, lách, tuyến tụy và là nguyên nhân dẫn đến suy ĐẶT VẤN ĐỀthận giai đoạn cuối. Việc phát hiện sớm ADPKD Bệnh thận đa nang di truyền theo gen trội nằmcó ý nghĩa lớn với các gia đình có người bị bệnh. trên NST thường (Autosomal Dominant PolycysticNghiên cứu của chúng tôi nhằm xây dựng và áp Kidney Disease = ADPKD) là rối loạn di truyền phổdụng quy trình phát hiện đột biến trên gen PKD1 biến nhất của thận. Tỷ lệ ước tính khoảng 1/1000-trên mẫu máu ngoại vi và mẫu phôi ở từng gia đình 1/500 ở các nước phương tây [6]. Theo đặc điểmcụ thể có bệnh thận đa nang di truyền trội. Nghiên giải phẫu bệnh, thận đa nang thường có nang ở cảcứu tiến hành trên một số mẫu máu ngoại vi và hai bên. Thận tăng kích thước dần, có nhiều nangmẫu phôi ngày 5 của gia đình tình nguyện tham lớn nhỏ không đều nhau, đường kính từ 0,3- 0,5 cmgia nghiên cứu. Tiến hành sàng lọc phát hiện đột và dẫn đến hậu quả cuối cùng thường là suy thận.biến từ 1 thành viên bị bệnh bằng kỹ thuật giải Nguyên nhân gây ADPKD là do đột biến trên gentrình tự gen thế hệ mới- NGS (Next genezation PKD1, PKD2, trong đó 85% nguyên nhân là do độtsequencing). Hoàn thiện quy trình ARMS-PCR biến trên gen PKD1.và Touchdown PCR để kiểm tra đột biến trên mẫu Đối với bệnh thận đa nang di truyền trội liênmáu và mẫu phôi. Quy trình sử dụng ARMS-PCR quan tới đột biến trên gen PKD1, PKD2 có đặcvà Touchdown PCR đã cho kết quả chính xác trong điểm của gen trội gây bệnh và bệnh thường khởiviệc xác định người mang gen đột biến gây bệnh, ít phát muộn khi người mang gen khoảng 30 tuổi.tốn kém hơn so với NGS. Có thể áp dụng quy trình Đối với các bệnh nhân PKD1 (các bệnh nhân mangnày cho các gia đình mang đột biến tương tự. đột biến trên gen PKD1) khi chuyển sang suy thậnNgày nhận bài: 30/6/2020Ngày phản biện: 12/8/2020Ngày chấp nhận đăng: 17/8/202070 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 18/2020 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGgiai đoạn cuối có độ tuổi trung bình 54 tuổi, sớm đột biến gen gây bệnh thận đa nang di truyền trội”.hơn khoảng 20 năm và thường có biểu hiện nguy Đề tài tiến hành với mục tiêu:hiểm hơn so với các bệnh nhân PKD2 [2], [3]. Do Mục tiêu 1: Xây dựng quy trình phát hiện độtvậy, việc chẩn đoán sớm bệnh là hết sức cần thiết biến trên gen PKD1 ở người bị bệnh thận đa nangnhất là đối với các gia đình có người bị bệnh thận di truyền trội.đa nang di truyền trội. Việc chẩn đoán sớm bệnh có Mục tiêu 2: Áp dụng quy trình đã hoàn thiệný nghĩa trong việc thực hiện tốt công tác tư vấn di để sàng lọc và phát hiện sớm bệnh thận đa nang ditruyền đối với những người mang gen bệnh nhưng truyền trội trên phôi.chưa có triệu chứng biểu hiện bệnh, giúp chuẩn bịtâm lý cũng như có các biện pháp điều trị sớm hoặc ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUngăn các biến chứng có thể xảy ra, giúp trì hoãn việc Đối tượng nghiên cứu để hoàn thiện quy trìnhkhởi phát suy thận giai đoạn cuối. Bện cạnh đó, là mẫu máu ngoại vi của bệnh nhân Đoàn V. T. đãviệc chẩn đoán sớm là không thể thiếu đối với các được chẩn đoán bị bệnh thận đa nang di truyền trộicá nhân tham gia thực hiện hiến thận để cấy ghép, đã được xác định có đột biến c.9859-9861delCTCtránh trường hợp những người tham gia hiến thận là bằng giải trình tự gen thế hệ mới và mẫu máu ngoạinhững người mang gen gây bệnh làm cho thận ghép vi của các đối tượng có quan hệ huyết thống vớisớm bị suy. Ngoài ra, việc thực hiện chẩn đoán sớm bệnh nhân.trước khi chuyển phôi giúp cho các cặp vợ chồng Đối tượng áp dụng quy trình là các mẫu phôimang gen bệnh tiến hành thụ tinh nhân tạo có cơ của gia đình người bệnh và các mẫu máu của nhữnghội sinh được những em bé không mang gen trội người cần chẩn đoán bệnh.gây bệnh. Từ đó, giúp giảm việc phát tán và lưu hànhgen đột biến gây bệnh PKD1, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chẩn đoán di truyền trước chuyển phôi gen PKD1 gây bệnh thận đa nang di truyền trội NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGNghiên cứu chẩn đoán di truyền trước chuyển phôigen PKD1 gây bệnh thận đa nang di truyền trội Nguyễn Thị Việt Hà, Triệu Tiến Sang, Nguyễn Thị Thanh Nga Ngô Trường Giang, Trần Văn Tuấn, Trần Văn Khoa Bộ môn Sinh học và Di truyền Y học, Học viện Quân yTÓM TẮT Từ khóa: Bệnh thận đa nang di truyền trội, Bệnh thận đa nang di truyền trội (ADPKD) có chẩn đoán di truyền chuyển phôi, ARMS-PCR,những triệu chứng chủ yếu là hình thành các nang Touchdown PCR.làm giãn nở các ống thận và các cơ quan khác nhưgan, lách, tuyến tụy và là nguyên nhân dẫn đến suy ĐẶT VẤN ĐỀthận giai đoạn cuối. Việc phát hiện sớm ADPKD Bệnh thận đa nang di truyền theo gen trội nằmcó ý nghĩa lớn với các gia đình có người bị bệnh. trên NST thường (Autosomal Dominant PolycysticNghiên cứu của chúng tôi nhằm xây dựng và áp Kidney Disease = ADPKD) là rối loạn di truyền phổdụng quy trình phát hiện đột biến trên gen PKD1 biến nhất của thận. Tỷ lệ ước tính khoảng 1/1000-trên mẫu máu ngoại vi và mẫu phôi ở từng gia đình 1/500 ở các nước phương tây [6]. Theo đặc điểmcụ thể có bệnh thận đa nang di truyền trội. Nghiên giải phẫu bệnh, thận đa nang thường có nang ở cảcứu tiến hành trên một số mẫu máu ngoại vi và hai bên. Thận tăng kích thước dần, có nhiều nangmẫu phôi ngày 5 của gia đình tình nguyện tham lớn nhỏ không đều nhau, đường kính từ 0,3- 0,5 cmgia nghiên cứu. Tiến hành sàng lọc phát hiện đột và dẫn đến hậu quả cuối cùng thường là suy thận.biến từ 1 thành viên bị bệnh bằng kỹ thuật giải Nguyên nhân gây ADPKD là do đột biến trên gentrình tự gen thế hệ mới- NGS (Next genezation PKD1, PKD2, trong đó 85% nguyên nhân là do độtsequencing). Hoàn thiện quy trình ARMS-PCR biến trên gen PKD1.và Touchdown PCR để kiểm tra đột biến trên mẫu Đối với bệnh thận đa nang di truyền trội liênmáu và mẫu phôi. Quy trình sử dụng ARMS-PCR quan tới đột biến trên gen PKD1, PKD2 có đặcvà Touchdown PCR đã cho kết quả chính xác trong điểm của gen trội gây bệnh và bệnh thường khởiviệc xác định người mang gen đột biến gây bệnh, ít phát muộn khi người mang gen khoảng 30 tuổi.tốn kém hơn so với NGS. Có thể áp dụng quy trình Đối với các bệnh nhân PKD1 (các bệnh nhân mangnày cho các gia đình mang đột biến tương tự. đột biến trên gen PKD1) khi chuyển sang suy thậnNgày nhận bài: 30/6/2020Ngày phản biện: 12/8/2020Ngày chấp nhận đăng: 17/8/202070 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 18/2020 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGgiai đoạn cuối có độ tuổi trung bình 54 tuổi, sớm đột biến gen gây bệnh thận đa nang di truyền trội”.hơn khoảng 20 năm và thường có biểu hiện nguy Đề tài tiến hành với mục tiêu:hiểm hơn so với các bệnh nhân PKD2 [2], [3]. Do Mục tiêu 1: Xây dựng quy trình phát hiện độtvậy, việc chẩn đoán sớm bệnh là hết sức cần thiết biến trên gen PKD1 ở người bị bệnh thận đa nangnhất là đối với các gia đình có người bị bệnh thận di truyền trội.đa nang di truyền trội. Việc chẩn đoán sớm bệnh có Mục tiêu 2: Áp dụng quy trình đã hoàn thiệný nghĩa trong việc thực hiện tốt công tác tư vấn di để sàng lọc và phát hiện sớm bệnh thận đa nang ditruyền đối với những người mang gen bệnh nhưng truyền trội trên phôi.chưa có triệu chứng biểu hiện bệnh, giúp chuẩn bịtâm lý cũng như có các biện pháp điều trị sớm hoặc ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUngăn các biến chứng có thể xảy ra, giúp trì hoãn việc Đối tượng nghiên cứu để hoàn thiện quy trìnhkhởi phát suy thận giai đoạn cuối. Bện cạnh đó, là mẫu máu ngoại vi của bệnh nhân Đoàn V. T. đãviệc chẩn đoán sớm là không thể thiếu đối với các được chẩn đoán bị bệnh thận đa nang di truyền trộicá nhân tham gia thực hiện hiến thận để cấy ghép, đã được xác định có đột biến c.9859-9861delCTCtránh trường hợp những người tham gia hiến thận là bằng giải trình tự gen thế hệ mới và mẫu máu ngoạinhững người mang gen gây bệnh làm cho thận ghép vi của các đối tượng có quan hệ huyết thống vớisớm bị suy. Ngoài ra, việc thực hiện chẩn đoán sớm bệnh nhân.trước khi chuyển phôi giúp cho các cặp vợ chồng Đối tượng áp dụng quy trình là các mẫu phôimang gen bệnh tiến hành thụ tinh nhân tạo có cơ của gia đình người bệnh và các mẫu máu của nhữnghội sinh được những em bé không mang gen trội người cần chẩn đoán bệnh.gây bệnh. Từ đó, giúp giảm việc phát tán và lưu hànhgen đột biến gây bệnh PKD1, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học lâm sàng Bài viết về y học Bệnh thận đa nang di truyền trội Đột biến trên gen PKD1 Suy thận giai đoạn cuốiTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 193 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 187 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 181 0 0 -
6 trang 173 0 0