Nghiên cứu chế độ thủy động lực và phân tích nguyên nhân, cơ chế bồi lấp sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.67 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những thập kỷ gần đây, hiện tượng bồi lấp lòng dẫn sông Trường Giang đã và đang diễn ra nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến môi trường và các hoạt động giao thông thuỷ, canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản. Bài viết tập trung phân tích nguyên nhân và cơ chế bồi lấp sông Trường Giang, trong đó đã sử dụng mô hình mã nguồn mở EFDC để mô phỏng chế độ thủy động lực trong sông Trường Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế độ thủy động lực và phân tích nguyên nhân, cơ chế bồi lấp sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC VÀ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỒI LẤP SÔNG TRƯỜNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Đinh Nhật Quang1, Nguyễn Tiến Đạt2, Hồ Sỹ Tâm1, Nguyễn Xuân Tính3 Tóm tắt: Trong những thập kỷ gần đây, hiện tượng bồi lấp lòng dẫn sông Trường Giang đã và đang diễn ra nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến môi trường và các hoạt động giao thông thuỷ, canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản (NTTS). Các nghiên cứu dựa vào phân tích ảnh viễn thám đã chỉ ra mức độ bồi lấp và diễn biến theo thời gian ở khu vực sông Trường Giang và mối quan hệ với việc phát triển các khu NTTS hai bên bờ. Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chủ yếu phân tích các yếu tố nhân sinh dẫn đến hiện tượng bồi lấp, còn các chế độ thuỷ động lực và vận chuyển bùn cát trong sông Trường Giang chưa được làm rõ. Trong bài báo này, nhóm tác giả đã phân tích nguyên nhân và cơ chế bồi lấp sông Trường Giang, trong đó đã sử dụng mô hình mã nguồn mở EFDC để mô phỏng chế độ thủy động lực trong sông Trường Giang. Từ khoá: Sông Trường Giang, bồi lấp, mô hình EFDC. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU * kết nối kinh tế giữa các khu vực của sông Sông Trường Giang chạy dọc theo bờ biển Trường Giang là rất quan trọng, hiện tượng bồi với tổng chiều dài 67 km (Hình 1). Sông Trường lấp lòng dẫn sông đã và đang diễn ra rất nghiêm Giang được hình thành do các quá trình tương trọng, gây ảnh hưởng đến các hoạt động NTTS, tác giữa các yếu tố sông, biển và có liên hệ thủy hải sản, thoát lũ và giao thông thuỷ (Hồ Sỹ Tâm lực chặt chẽ với hệ thống sông Vu Gia - Thu và Đinh Nhật Quang, 2021). Tại nhiều vị trí, bề Bồn (VGTB) ở phía Bắc và hệ thống sông Tam rộng sông thu hẹp còn khoảng 30 m và chiều Kỳ ở phía Nam. Là sông ngang (so với trục sâu luồng tàu chạy còn khoảng 1 m. Một số Đông Tây) với một lượng nước không lớn đoạn sông đã bị bồi lấp và gần như tắc nghẽn, nhưng sông Trường Giang đóng một vai trò tàu thuyền hầu như không đi lại được như đoạn quan trọng trong mạng lưới giao thông đường từ cầu Bình Đào đến đập Cổ Linh và đoạn từ thủy nội địa của vùng và là tuyến trọng điểm cầu Hạ Thanh đến cầu Tam Tiến (Hình 1). Hiện duy nhất, ngắn nhất nối các điểm cảng quan trạng bồi lấp của sông Trường Giang đã được trọng của tỉnh Quảng Nam. Ngoài ra, sông chỉ ra tại một số nghiên cứu cũng như dự án đầu Trường Giang cũng được đánh giá như một khu tư xây dựng (CTCP Tư vấn XDKT hạ tầng Bắc chứa lũ thông qua việc chuyển dần dòng chảy Hà Nội, 2010; Quang et al., 2021). Tuy nhiên, tiêu thoát lũ về hai cửa sông và có ý nghĩa quan các nghiên cứu này chưa xem xét đến tác động trọng trong các hoạt động kinh tế, đặc biệt là của các yếu tố thủy động lực sông, biển cũng NTTS, nông nghiệp và du lịch (Viện Khoa học như chưa chỉ ra được nguyên nhân và cơ chế Thuỷ lợi Việt Nam, 2019). bồi lấp. Nghiên cứu này sẽ phân tích chế độ Mặc dù vai trò thoát lũ, giao thông thủy và thủy động lực trong sông Trường Giang thông 1 Khoa Công trình, Đại học Thủy lợi qua việc xây dựng mô hình toán, từ đó chỉ ra 2 Trung tâm Khoa học và triển khai kỹ thuật thủy lợi, nguyên nhân và cơ chế gây bồi lấp của sông Đại học Thủy lợi 3 Khoa Công trình, Đại học Tohoku, Nhật Bản Trường Giang. KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (12/2021) 133 Hình 2. Trạm khảo sát thủy văn và miền tính, lưới tính, địa hình sử dụng trong mô hình 3. THIẾT LẬP MÔ HÌNH THỦY ĐỘNG LỰC 3.1. Lựa chọn mô hình tính toán Để phân tích được chế độ thủy động lực trong Hình 1. Sông Trường Giang và biến động bề mặt sông Trường Giang, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn nước trong giai đoạn 1984-2020 bộ mô hình thủy động lực 3 chiều EFDC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế độ thủy động lực và phân tích nguyên nhân, cơ chế bồi lấp sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC VÀ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỒI LẤP SÔNG TRƯỜNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Đinh Nhật Quang1, Nguyễn Tiến Đạt2, Hồ Sỹ Tâm1, Nguyễn Xuân Tính3 Tóm tắt: Trong những thập kỷ gần đây, hiện tượng bồi lấp lòng dẫn sông Trường Giang đã và đang diễn ra nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến môi trường và các hoạt động giao thông thuỷ, canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản (NTTS). Các nghiên cứu dựa vào phân tích ảnh viễn thám đã chỉ ra mức độ bồi lấp và diễn biến theo thời gian ở khu vực sông Trường Giang và mối quan hệ với việc phát triển các khu NTTS hai bên bờ. Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chủ yếu phân tích các yếu tố nhân sinh dẫn đến hiện tượng bồi lấp, còn các chế độ thuỷ động lực và vận chuyển bùn cát trong sông Trường Giang chưa được làm rõ. Trong bài báo này, nhóm tác giả đã phân tích nguyên nhân và cơ chế bồi lấp sông Trường Giang, trong đó đã sử dụng mô hình mã nguồn mở EFDC để mô phỏng chế độ thủy động lực trong sông Trường Giang. Từ khoá: Sông Trường Giang, bồi lấp, mô hình EFDC. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU * kết nối kinh tế giữa các khu vực của sông Sông Trường Giang chạy dọc theo bờ biển Trường Giang là rất quan trọng, hiện tượng bồi với tổng chiều dài 67 km (Hình 1). Sông Trường lấp lòng dẫn sông đã và đang diễn ra rất nghiêm Giang được hình thành do các quá trình tương trọng, gây ảnh hưởng đến các hoạt động NTTS, tác giữa các yếu tố sông, biển và có liên hệ thủy hải sản, thoát lũ và giao thông thuỷ (Hồ Sỹ Tâm lực chặt chẽ với hệ thống sông Vu Gia - Thu và Đinh Nhật Quang, 2021). Tại nhiều vị trí, bề Bồn (VGTB) ở phía Bắc và hệ thống sông Tam rộng sông thu hẹp còn khoảng 30 m và chiều Kỳ ở phía Nam. Là sông ngang (so với trục sâu luồng tàu chạy còn khoảng 1 m. Một số Đông Tây) với một lượng nước không lớn đoạn sông đã bị bồi lấp và gần như tắc nghẽn, nhưng sông Trường Giang đóng một vai trò tàu thuyền hầu như không đi lại được như đoạn quan trọng trong mạng lưới giao thông đường từ cầu Bình Đào đến đập Cổ Linh và đoạn từ thủy nội địa của vùng và là tuyến trọng điểm cầu Hạ Thanh đến cầu Tam Tiến (Hình 1). Hiện duy nhất, ngắn nhất nối các điểm cảng quan trạng bồi lấp của sông Trường Giang đã được trọng của tỉnh Quảng Nam. Ngoài ra, sông chỉ ra tại một số nghiên cứu cũng như dự án đầu Trường Giang cũng được đánh giá như một khu tư xây dựng (CTCP Tư vấn XDKT hạ tầng Bắc chứa lũ thông qua việc chuyển dần dòng chảy Hà Nội, 2010; Quang et al., 2021). Tuy nhiên, tiêu thoát lũ về hai cửa sông và có ý nghĩa quan các nghiên cứu này chưa xem xét đến tác động trọng trong các hoạt động kinh tế, đặc biệt là của các yếu tố thủy động lực sông, biển cũng NTTS, nông nghiệp và du lịch (Viện Khoa học như chưa chỉ ra được nguyên nhân và cơ chế Thuỷ lợi Việt Nam, 2019). bồi lấp. Nghiên cứu này sẽ phân tích chế độ Mặc dù vai trò thoát lũ, giao thông thủy và thủy động lực trong sông Trường Giang thông 1 Khoa Công trình, Đại học Thủy lợi qua việc xây dựng mô hình toán, từ đó chỉ ra 2 Trung tâm Khoa học và triển khai kỹ thuật thủy lợi, nguyên nhân và cơ chế gây bồi lấp của sông Đại học Thủy lợi 3 Khoa Công trình, Đại học Tohoku, Nhật Bản Trường Giang. KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (12/2021) 133 Hình 2. Trạm khảo sát thủy văn và miền tính, lưới tính, địa hình sử dụng trong mô hình 3. THIẾT LẬP MÔ HÌNH THỦY ĐỘNG LỰC 3.1. Lựa chọn mô hình tính toán Để phân tích được chế độ thủy động lực trong Hình 1. Sông Trường Giang và biến động bề mặt sông Trường Giang, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn nước trong giai đoạn 1984-2020 bộ mô hình thủy động lực 3 chiều EFDC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình EFDC Chế độ thủy động lực Cơ chế bồi lấp sông Trường Giang Hiện tượng bồi lấp lòng dẫn sông Hoạt động giao thông đường thuỷTài liệu cùng danh mục:
-
8 trang 330 0 0
-
12 trang 280 0 0
-
8 trang 264 0 0
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 226 0 0 -
17 trang 213 0 0
-
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 1
192 trang 196 0 0 -
13 trang 179 0 0
-
9 trang 158 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
11 trang 133 0 0
Tài liệu mới:
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 3 0 0 -
111 trang 0 0 0