Nghiên cứu chế tạo vật liệu MnO2/graphene composite và khả năng ứng dụng làm vật liệu điện cực dương cho pin kim loại Zn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 840.05 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu chế tạo vật liệu MnO2 bằng phương pháp kết tủa hóa học; graphene được chế tạo bằng cách khử graphene oxit. Hai vật liệu MnO2 và graphene sau đó được tổ hợp với nhau để thử nghiệm làm điện cực dương trong pin ion kim loại kẽm (Zn).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế tạo vật liệu MnO2/graphene composite và khả năng ứng dụng làm vật liệu điện cực dương cho pin kim loại Zn Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 30, số 2A/2024 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU MnO2/GRAPHENE COMPOSITE VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU ĐIỆN CỰC DƢƠNG CHO PIN KIM LOẠI Zn Đến tòa soạn 10-05-2024 Trần Thị Hương Giang1*, Nguyễn Ngọc Khánh2, Tạ Bảo Châu2, Đoàn Tiến Phát3, Trần Thị Kim Chi1 1 Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 3 Học viện kỹ thuật quân sự, 236 Hoàng Quốc Việt, Cổ Nhuế 1, Bắc Từ Liêm, Hà Nội *Email: giangtth@ims.vast.ac.vn SUMMARY RESEARCH ON THE FABRICATION OF MnO₂/GRAPHENE COMPOSITE MATERIALS AND CAPABILITY OF APPLICATION AS CATHODE MATERIALS FOR ZINC METAL BATTERIESThis report presents the synthesis of MnO2 by the chemical precipitation method and graphene oxide byimproved Hummers’ method. Graphene was produced by reducing graphene oxide. TEM observation and X-ray diffraction confirmed that the synthesized MnO2 has a nanorod form with an α-MnO2 structure.Graphene oxide formation was verified through Raman scattering spectroscopy with two characteristicpeaks at 1344 cm-1 and 1591 cm-1. When combining MnO2 with graphene to form a cathode for zinc-ionbatteries, the results indicated the potential of this composite as a cathode, showing an initial specificcapacity of 40 mAh/g after 3 cycles.Keywords: MnO2, graphene, positive electrode materials, multivalent metal ion battery1. GIỚI THIỆU minh, xe điện, hay cho những trạm tích trữ năng lượng để đảm bảo an toàn lướiĐời sống con người cần năng lượng. Do điện… Sau khi ra mắt thị trường cách đâyđó, các nghiên cứu chế tạo và phát triển ba thập kỷ, pin sạc lithium ion (LIB) đãcác nguồn năng lượng luôn được quan thu hút được sự quan tâm của các nhàtâm cùng với thời gian. Trong đó, pin là nghiên cứu vì mật độ dự trữ năng lượngdạng nguồn năng lượng đang được sử cao và độ bền chu kỳ xạc/xả cao. Cho đếndụng phổ biến trong đời sống hàng ngày nay, pin LIB và pin axit chì (LAB) đangđể cung cấp năng lượng cho các thiết bị thống trị thị trường thiết bị lưu trữ năngcá nhân như laptop, điện thoại thông 146lượng cho điện tử tiêu dùng, xe ô tô, hệ làm hạn chế các ứng dụng tiềm năng củathống cấp điện liên tục, viễn thông cũng nó. Để khắc phục nhược điểm này, Sontinhư dự trữ năng lượng tái tạo [1-4]. Tuy Khamsanga đã tổng hợp δ-MnO2 với cấunhiên, do nhu cầu tiêu dùng có sử dụng trúc bông nano trên nền graphit vảy thanLIBs ngày càng cao, và chắc chắn còn chì (δ-MnO2/graphit). Pin ion kẽm sửtăng vọt do nhu cầu sử dụng ô tô điện gần dụng catốt δ-MnO2/graphit thể hiện côngđây, nên nguồn cung cấp nguyên tố Li trở suất xả ban đầu cao là 235 mAh/g ở mậtnên một thách thức lớn cho ngành sản độ dòng điện 200 mA/g, cao hơn nhiều soxuất pin. Để có thể đạt được mật độ dự với δ-MnO2 (130 mAh/g tại mật độ dòngtrữ năng lượng cao hơn, các nghiên cứu 200 mA/g). Kết quả thu được mở đườngkhám phá về công nghệ “vượt ra ngoài cho việc cải thiện tính dẫn điện của MnO2pin Li-ion”, chẳng hạn như pin Li-O2 và bằng cách sử dụng chất hỗ trợ vảy thanLi-S hay pin dựa trên các ion kim loại chì.khác đã được thúc đẩy. Có nhiều dự đoán Ở trong nước, nhóm tác giả Nguyễncho một bước nhảy vọt của công nghệ pin Mạnh Tường và cộng sự [7] đã tổng hợpđể đạt được khả năng dự trữ năng lượng hỗn hợp GO/MnO2 dựa trên tiền chấtlớn cũng như tính an toàn, tiết kiệm chi oxide graphene và các hạt nano MnO2phí và thân thiện với với môi trường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế tạo vật liệu MnO2/graphene composite và khả năng ứng dụng làm vật liệu điện cực dương cho pin kim loại Zn Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 30, số 2A/2024 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU MnO2/GRAPHENE COMPOSITE VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU ĐIỆN CỰC DƢƠNG CHO PIN KIM LOẠI Zn Đến tòa soạn 10-05-2024 Trần Thị Hương Giang1*, Nguyễn Ngọc Khánh2, Tạ Bảo Châu2, Đoàn Tiến Phát3, Trần Thị Kim Chi1 1 Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 3 Học viện kỹ thuật quân sự, 236 Hoàng Quốc Việt, Cổ Nhuế 1, Bắc Từ Liêm, Hà Nội *Email: giangtth@ims.vast.ac.vn SUMMARY RESEARCH ON THE FABRICATION OF MnO₂/GRAPHENE COMPOSITE MATERIALS AND CAPABILITY OF APPLICATION AS CATHODE MATERIALS FOR ZINC METAL BATTERIESThis report presents the synthesis of MnO2 by the chemical precipitation method and graphene oxide byimproved Hummers’ method. Graphene was produced by reducing graphene oxide. TEM observation and X-ray diffraction confirmed that the synthesized MnO2 has a nanorod form with an α-MnO2 structure.Graphene oxide formation was verified through Raman scattering spectroscopy with two characteristicpeaks at 1344 cm-1 and 1591 cm-1. When combining MnO2 with graphene to form a cathode for zinc-ionbatteries, the results indicated the potential of this composite as a cathode, showing an initial specificcapacity of 40 mAh/g after 3 cycles.Keywords: MnO2, graphene, positive electrode materials, multivalent metal ion battery1. GIỚI THIỆU minh, xe điện, hay cho những trạm tích trữ năng lượng để đảm bảo an toàn lướiĐời sống con người cần năng lượng. Do điện… Sau khi ra mắt thị trường cách đâyđó, các nghiên cứu chế tạo và phát triển ba thập kỷ, pin sạc lithium ion (LIB) đãcác nguồn năng lượng luôn được quan thu hút được sự quan tâm của các nhàtâm cùng với thời gian. Trong đó, pin là nghiên cứu vì mật độ dự trữ năng lượngdạng nguồn năng lượng đang được sử cao và độ bền chu kỳ xạc/xả cao. Cho đếndụng phổ biến trong đời sống hàng ngày nay, pin LIB và pin axit chì (LAB) đangđể cung cấp năng lượng cho các thiết bị thống trị thị trường thiết bị lưu trữ năngcá nhân như laptop, điện thoại thông 146lượng cho điện tử tiêu dùng, xe ô tô, hệ làm hạn chế các ứng dụng tiềm năng củathống cấp điện liên tục, viễn thông cũng nó. Để khắc phục nhược điểm này, Sontinhư dự trữ năng lượng tái tạo [1-4]. Tuy Khamsanga đã tổng hợp δ-MnO2 với cấunhiên, do nhu cầu tiêu dùng có sử dụng trúc bông nano trên nền graphit vảy thanLIBs ngày càng cao, và chắc chắn còn chì (δ-MnO2/graphit). Pin ion kẽm sửtăng vọt do nhu cầu sử dụng ô tô điện gần dụng catốt δ-MnO2/graphit thể hiện côngđây, nên nguồn cung cấp nguyên tố Li trở suất xả ban đầu cao là 235 mAh/g ở mậtnên một thách thức lớn cho ngành sản độ dòng điện 200 mA/g, cao hơn nhiều soxuất pin. Để có thể đạt được mật độ dự với δ-MnO2 (130 mAh/g tại mật độ dòngtrữ năng lượng cao hơn, các nghiên cứu 200 mA/g). Kết quả thu được mở đườngkhám phá về công nghệ “vượt ra ngoài cho việc cải thiện tính dẫn điện của MnO2pin Li-ion”, chẳng hạn như pin Li-O2 và bằng cách sử dụng chất hỗ trợ vảy thanLi-S hay pin dựa trên các ion kim loại chì.khác đã được thúc đẩy. Có nhiều dự đoán Ở trong nước, nhóm tác giả Nguyễncho một bước nhảy vọt của công nghệ pin Mạnh Tường và cộng sự [7] đã tổng hợpđể đạt được khả năng dự trữ năng lượng hỗn hợp GO/MnO2 dựa trên tiền chấtlớn cũng như tính an toàn, tiết kiệm chi oxide graphene và các hạt nano MnO2phí và thân thiện với với môi trường. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pin sạc lithium ion Pin ion kim loại kẽm Chế tạo vật liệu MnO2 Phương pháp kết tủa hóa học Cách khử graphene oxitGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu nanocompozit GO/MnO2 ứng dụng trong siêu tụ
4 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Zn2+ bằng nanocomposit hydroxyapatit/Chitosan
8 trang 12 0 0 -
Tổng hợp bột hiđroxyapatit kích thước nano bằng phương pháp kết tủa hóa học
5 trang 10 0 0 -
5 trang 10 0 0
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Zn2+ dạng cột bằng hạt hydroxyapatit
10 trang 9 0 0 -
46 trang 9 0 0
-
Xử lý ion kim loại nặng Pb2+ bằng bột hydroxyapatite pha tạp ion Mg2+ (HAp)
10 trang 8 0 0 -
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cd2+ bằng nanocomposit hydroxyapatit/chitosan
7 trang 8 0 0 -
Nghiên cứu tính chất điện hóa của nanocompozit MnO2/CNT ứng dụng trong siêu tụ
4 trang 6 0 0 -
Chế tạo vật liệu hấp phụ dạng màng graphen oxit/polyvinyl alcohol (GO/PVA)
5 trang 5 0 0