Nghiên cứu chuyển gen tạo rễ tơ cây xáo tam phân (Paramignya trimera) thông qua Agrobacterium rhizogenes K599
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chuyển gen tạo rễ tơ cây xáo tam phân (Paramignya trimera) thông qua Agrobacterium rhizogenes K599 Khoa học Nông nghiệp Nghiên cứu chuyển gen tạo rễ tơ cây xáo tam phân (Paramignya trimera) thông qua Agrobacterium rhizogenes K599 Phí Thị Cẩm Miện1*, Nguyễn Minh Đức1, Kim Anh Tuấn1, Nguyễn Đức Bách1, Phạm Bích Ngọc2, Chu Hoàng Hà2, Lê Thị Vân Anh3, Dương Phương Thảo4 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4 Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định Ngày nhận bài 23/9/2019; ngày chuyển phản biện 26/9/2019; ngày nhận phản biện 28/10/2019; ngày chấp nhận đăng 31/10/2019 Tóm tắt: Nghiên cứu được tiến hành nhằm cảm ứng tạo rễ tơ cây xáo tam phân (Paramignya trimera) nhờ vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes K599 và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng sinh khối rễ tơ. Ba loại vật liệu khác nhau là mô sẹo, lá mầm và rễ cây con in vivo được sử dụng làm nguồn lây nhiễm cảm ứng tạo rễ tơ. Kết quả cho thấy, rễ cây con in vivo là loại vật liệu thích hợp để cảm ứng tạo rễ tơ cây xáo tam phân. Mật độ vi khuẩn cho tỷ lệ mô rễ cảm ứng tạo rễ cao nhất (42,7%) tương ứng với giá trị mật độ quang OD600=0,6 trong thời gian lây nhiễm là 30 phút. Các dòng rễ tơ có khả năng tăng trưởng nhanh, ổn định và hiệu quả hình thành rễ tơ cao nhất khi nuôi cấy trong môi trường WPM/2 không bổ sung chất điều tiết sinh trưởng ở điều kiện tối trong 6 ngày. Chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang ức chế sự hình thành rễ tơ giai đoạn ủ cảm ứng nhưng thúc đẩy quá trình này khi áp dụng ở bước loại bỏ vi khuẩn. Các dòng rễ tơ chuyển gen đã được kiểm chứng nhờ kỹ thuật PCR với cặp mồi chuyên rolC. Từ khóa: Agrobacterium rhizogenes, nhân nhanh, phytohormon, rễ tơ. Chỉ số phân loại: 4.6 Đặt vấn đề thu nhận rễ tơ từ cây xáo tam phân để phục vụ cho nghiên cứu và sản xuất nguồn nguyên liệu thứ cấp, đáp ứng nhu cầu chữa bệnh Xáo tam phân (Paramignya trimera) là một loài dược liệu quý ở Việt Nam, chứa hàm lượng hoạt chất sinh học chống ung thư hiện nay. cao như coumarin, otruthin, saponin. Những hợp chất này đã được Vật liệu và phương pháp nghiên cứu chứng minh có tác dụng điều trị nhiều bệnh ung thư, đặc biệt là ung thư gan [1]. Ngoài tự nhiên, xáo tam phân phân bố chủ yếu ở Vật liệu nghiên cứu bán đảo Hòn Hèo, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Tuy nhiên, Hạt và cây con xáo tam phân được cung cấp bởi Công ty việc nhân giống và bảo tồn xáo tam phân còn nhiều hạn chế do đặc TNHH Bá Ninh, Ninh Hòa, Khánh Hòa, Việt Nam. tính khó nhân giống của loài dược liệu này. Thêm vào đó, rễ xáo tam phân thường chỉ có giá trị dược liệu cao sau 5 năm trồng. Vì Dòng vi khuẩn Agrobacterium K599 dùng cho việc chuyển vậy, việc áp dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nhằm tăng sinh gen vào cây xáo tam phân được cung cấp bởi Viện Công nghệ sinh khối rễ là cần thiết. Trên thế giới, biến nạp gen sử dụng vi khuẩn học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Agrobacterium rhizogenes chứa gen rol mã hóa auxin nội sinh [2] để thay đổi thông tin di truyền đã được ghi nhận là công cụ có Mồi được thiết kế theo trình tự gen rolC của vi khuẩn A. tiềm năng cải thiện sản xuất những hợp chất chuyển hóa thứ cấp rhizogenes K599 vector Ri plasmid rolCF (5‟- CTC CTG ACA có hoạt tính sinh học [3]. Rễ tơ được tạo ra do sự chuyển gen từ hệ TCA AAC TCG TC-3‟) và rolCR (5‟-TGC TTC GAG TTA TGG thống vector tự nhiên của tác nhân “gây bệnh” hay “cộng sinh” là GTA CA-3‟) (GenBank accession number is EF433766). A. rhizogenes vào tế bào thực vật [4]. Nuôi cấy rễ tơ có ưu điểm Phương pháp nghiên cứu là sinh trưởng mạnh, không hướng đất, không phụ thuộc vào chất điều hòa sinh trưởng ngoại sinh, bền vững về mặt di truyền và có Chuẩn bị vật liệu chuyển gen: vật liệu được sử dụng để chuyển khả năng tổng hợp các hoạt chất thứ cấp với hàm lượng cao hơn gen là lá mầm, rễ cây con in vitro và in vivo xáo tam phân. Quả hoặc bằng cây mẹ [4]. Do vậy, trong nghiên cứu này, các điều kiện xáo tam phân được rửa sạch, lắc trong javel 7 phút, sau đó rửa cảm ứng tạo rễ được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển gen tạo rễ tơ Rễ tơ cây xáo tam phân Xáo tam phân (Paramignya trimera) Agrobacterium rhizogenes K599 Kỹ thuật PCRGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật PCR chẩn đoán não mô cầu
4 trang 56 0 0 -
Bài giảng Sàng lọc ung thư cổ tử cung: Xu hướng và hiện thực - BS. Nguyễn Cảnh Chương
35 trang 33 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Xác định ADN mã vạch cho loài đàn hương trắng (Santalum album L.) phục vụ giám định loài
9 trang 30 0 0 -
Nhiễm HPV và ung thư dương vật
11 trang 22 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp PCR và ứng dụng
31 trang 21 0 0 -
PPCR TRONG CHUẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT CÁC SUBTYPE AIV TYPE A
28 trang 21 0 0 -
Vấn đề bản quyền của kỹ thuật PCR
17 trang 21 0 0 -
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 6 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
35 trang 20 0 0 -
Bài giảng Di truyền y học: Chương 3 - Phạm Thị Phương
62 trang 19 0 0 -
Báo cáo: phân tích cây chuyển gen
21 trang 18 0 0 -
32 trang 18 0 0
-
67 trang 16 0 0
-
67 trang 16 0 0
-
Các kỹ thuật chủ yếu trong phân tích axit nucleic
22 trang 16 0 0 -
Bài 2 - KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)
16 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý bệnh carê trên chó tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
6 trang 15 0 0 -
5 trang 15 0 0
-
Bài thuyết trình: Ứng dụng kĩ thuật phân tử trong xét nghiệm nông nghiệp
36 trang 15 0 0 -
6 trang 15 0 0