Nghiên cứu đa dạng di truyền các dòng Sơn ta (rhus succedanea l.) ở vùng miền núi phía bắc Việt Nam bằng chỉ thị SSR và SCOT
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 653.01 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, mối quan hệ di truyền ở mức độ phân tử của 90 mẫu sơn ta thu thập ở ba xuất xứ Tam Nông, Thanh Sơn (Phú Thọ) và Chiêm Hóa (Tuyên Quang) được phân tích bằng các chỉ thị SSR và ScoT. Kết quả cho thấy có sự đa dạng lớn trong số những cá thể nghiên cứu, hệ số tương đồng di truyền từ 0,41 đến 0,98. Nhóm mẫu thu thập được ở Chiêm Hóa có sự khác biệt đáng kể với nhóm mẫu thu thập được ở Tam Nông. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa dạng di truyền các dòng Sơn ta (rhus succedanea l.) ở vùng miền núi phía bắc Việt Nam bằng chỉ thị SSR và SCOTTạp chí Công nghệ Sinh học 19(3): 471-480, 2021NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC DÒNG SƠN TA (RHUS SUCCEDANEAL.) Ở VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM BẰNG CHỈ THỊ SSR VÀ SCOTNguyễn Hồng Chiên*, Nguyễn Thị Kim Linh, Trịnh Thị Kim Mỹ, Nguyễn Xuân Trường,Nguyễn Văn Chung, Lê Thị Trang, Nguyễn Hữu LaViện Khoa học Kĩ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc* Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: donanvnvn@yahoo.com Ngày nhận bài: 14.12.2020 Ngày nhận đăng: 18.4.2021 TÓM TẮT Cây sơn (Rhus succedanea L.) được trồng để lấy nhựa sơn, nguồn nguyên liệu quý rất cần thiết cho nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Việc khảo sát, đánh giá kiểu hình cũng như kiểu gen là cần thiết nhằm tăng hiệu quả cho quá trình chọn tạo giống mới. Trong nghiên cứu này, mối quan hệ di truyền ở mức độ phân tử của 90 mẫu sơn ta thu thập ở ba xuất xứ Tam Nông, Thanh Sơn (Phú Thọ) và Chiêm Hóa (Tuyên Quang) được phân tích bằng các chỉ thị SSR và ScoT. Kết quả cho thấy có sự đa dạng lớn trong số những cá thể nghiên cứu, hệ số tương đồng di truyền từ 0,41 đến 0,98. Nhóm mẫu thu thập được ở Chiêm Hóa có sự khác biệt đáng kể với nhóm mẫu thu thập được ở Tam Nông. Các cặp mẫu có mức độ tương đồng di truyền cao, ở mức 0,95 đến 0,98, hầu hết là những cặp mẫu có cùng nguồn gốc địa lý. Mức độ tương đồng cao của những cặp mẫu này có khả năng do tập quán tuyển chọn hạt từ những cây sơn có năng suất cao để làm hạt giống của những người trồng sơn. Kết quả thu được trong nghiên cứu này có thể cung cấp những dẫn liệu cần thiết phục vụ cho công tác chọn tạo giống sơn mới. Từ khóa: chỉ thị phân tử, đa dạng di truyền, Rhus succedanea L., Sơn ta, SSRMỞ ĐẦU công nghiệp và thủ công nghiệp như làm đồ mỹ nghệ (sơn, các sản phẩm thủ công, đồ thờ, hàng Cây sơn (Rhus succedanea L.) thuộc họ Đào sơn mài, sơn dầu…) sơn tàu thuyền, sản xuất cáclộn hột (Anacardiaceae) là loài cây rụng lá, phân vật liệu cách điện.bố rộng rãi ở Châu Á. Ở Việt Nam, cây sơn có ở Do không chắc chắn về nguồn gốc và bảncác tỉnh như Quảng Ninh, Bắc Kạn, Bắc Giang, chất di truyền của những cây Rhus succedanea,Phú Thọ, Hoà Bình, Hà Tây, Ninh Bình, Nghệ xác định đa dạng di truyền ở cây sơn bằng cácAn, Quảng Trị, Đà Nẵng, Kon Tum, Đắk Lắk, và chỉ thị phân tử khác nhau đã được thực hiện, nhưLâm Đồng. Cây sơn Phú Thọ có tên khoa học là chỉ thị RAPD (Goto et al., 1997), ISSR và AFLPRhus succedanea, Linné. Var. Dumoutieri, còn (Hiraoka et al., 2009), SSR (Hiraoka, Watanabe,cây sơn miền Nam và Campuchia có tên gọi là 2010), SCoT (Jaikaewdang et al., 2014). GầnMélannorea Laccifera Pierre. Hai giống sơn bản đây, SNPs (Single nucleotide polymorphisms) đãđịa này khác hẳn giống sơn Rhus vernicifera trở thành chỉ thị di truyền lựa chọn trong phânD.C. của Nhật Bản. Cây sơn là cây nhị bội với số tích những hệ gen đã được giải trình tự một phầnlượng nhiễm sắc thể 2n=30. hay được giải trình tự hoàn toàn do tính duy nhất Cây sơn được trồng để lấy nhựa sơn - nguồn của hệ gen (Kumar et al., 2012). SNP đã được sửnguyên liệu quý rất cần thiết cho nhiều ngành dụng rộng rãi để phân tích đa dạng di truyền ở 471 Nguyễn Hồng Chiên et al.nhiều loài như lúa (Tang et al., 2016), lúa mì không dập nát, giúp thuận lợi cho công tác tách(Ren et al., 2013), cà chua (Wang et al., 2016), chiết DNA.cọ (Ong et al., 2015). Tuy nhiên, đến nay chưacó nghiên cứu nào dùng chỉ thị SNP để phân tích Tách chiết, kiểm tra nồng độ và chất lượngđa dạng di truyền ở R. succedanea hay thậm chí DNAlà ở chi Rhus. Lá cây thường chứa nhiều polysaccharide, Ở Việt Nam, chỉ thị SSR và ScoT cũng được polyphenol và các chất chuyển hóa thứ cấp khác,sử dụng để phân tích đa dạng di truyền ở nhiều là những chất gây khó khăn cho quá trình táchloài như lúa (Ngô Thị Hồng Tươi et al., 2014), chiết DNA và ảnh hưởng đến nồng độ cũng nhưsắn (Nguyễn Phương Thảo et al., 2015), vải độ tinh sạch của DNA tổng số thu được. Để loại(Nguyễn Thị Ngọc Lan et al., 2017)..., tuy nhiên bỏ tối đa các chất này, quy trình tách chiết DNAđến nay chưa có nghiên cứu nào được tiến hành tổng số của Elias và đồng tác giả (2004) có cảitrên cây sơn. Trong nghiên cứu này, các chỉ thị tiến đã được áp dụng để tách chiết DNA từ mẫuSSR và ScoT được sử dụng với mục đích xác lá của các dòng sơn.định được mối quan hệ di truyền của các dòng Các mẫu DNA tổng số được xử lý RNA, sausơn thu thập được ở ba xuất xứ Chiêm Hóa, đó được điện di kiểm tra trên gel agarose 1% vàThanh Sơn và Tam Nông, làm cơ sở lí thuyết và scan trên máy DigiDoc-It của hãng UVP. Độ tinhthực tiễn trong công tác chọn tạo giống sơn ta. sạch, nguyên vẹn của DNA được đánh giá qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa dạng di truyền các dòng Sơn ta (rhus succedanea l.) ở vùng miền núi phía bắc Việt Nam bằng chỉ thị SSR và SCOTTạp chí Công nghệ Sinh học 19(3): 471-480, 2021NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC DÒNG SƠN TA (RHUS SUCCEDANEAL.) Ở VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM BẰNG CHỈ THỊ SSR VÀ SCOTNguyễn Hồng Chiên*, Nguyễn Thị Kim Linh, Trịnh Thị Kim Mỹ, Nguyễn Xuân Trường,Nguyễn Văn Chung, Lê Thị Trang, Nguyễn Hữu LaViện Khoa học Kĩ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc* Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: donanvnvn@yahoo.com Ngày nhận bài: 14.12.2020 Ngày nhận đăng: 18.4.2021 TÓM TẮT Cây sơn (Rhus succedanea L.) được trồng để lấy nhựa sơn, nguồn nguyên liệu quý rất cần thiết cho nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Việc khảo sát, đánh giá kiểu hình cũng như kiểu gen là cần thiết nhằm tăng hiệu quả cho quá trình chọn tạo giống mới. Trong nghiên cứu này, mối quan hệ di truyền ở mức độ phân tử của 90 mẫu sơn ta thu thập ở ba xuất xứ Tam Nông, Thanh Sơn (Phú Thọ) và Chiêm Hóa (Tuyên Quang) được phân tích bằng các chỉ thị SSR và ScoT. Kết quả cho thấy có sự đa dạng lớn trong số những cá thể nghiên cứu, hệ số tương đồng di truyền từ 0,41 đến 0,98. Nhóm mẫu thu thập được ở Chiêm Hóa có sự khác biệt đáng kể với nhóm mẫu thu thập được ở Tam Nông. Các cặp mẫu có mức độ tương đồng di truyền cao, ở mức 0,95 đến 0,98, hầu hết là những cặp mẫu có cùng nguồn gốc địa lý. Mức độ tương đồng cao của những cặp mẫu này có khả năng do tập quán tuyển chọn hạt từ những cây sơn có năng suất cao để làm hạt giống của những người trồng sơn. Kết quả thu được trong nghiên cứu này có thể cung cấp những dẫn liệu cần thiết phục vụ cho công tác chọn tạo giống sơn mới. Từ khóa: chỉ thị phân tử, đa dạng di truyền, Rhus succedanea L., Sơn ta, SSRMỞ ĐẦU công nghiệp và thủ công nghiệp như làm đồ mỹ nghệ (sơn, các sản phẩm thủ công, đồ thờ, hàng Cây sơn (Rhus succedanea L.) thuộc họ Đào sơn mài, sơn dầu…) sơn tàu thuyền, sản xuất cáclộn hột (Anacardiaceae) là loài cây rụng lá, phân vật liệu cách điện.bố rộng rãi ở Châu Á. Ở Việt Nam, cây sơn có ở Do không chắc chắn về nguồn gốc và bảncác tỉnh như Quảng Ninh, Bắc Kạn, Bắc Giang, chất di truyền của những cây Rhus succedanea,Phú Thọ, Hoà Bình, Hà Tây, Ninh Bình, Nghệ xác định đa dạng di truyền ở cây sơn bằng cácAn, Quảng Trị, Đà Nẵng, Kon Tum, Đắk Lắk, và chỉ thị phân tử khác nhau đã được thực hiện, nhưLâm Đồng. Cây sơn Phú Thọ có tên khoa học là chỉ thị RAPD (Goto et al., 1997), ISSR và AFLPRhus succedanea, Linné. Var. Dumoutieri, còn (Hiraoka et al., 2009), SSR (Hiraoka, Watanabe,cây sơn miền Nam và Campuchia có tên gọi là 2010), SCoT (Jaikaewdang et al., 2014). GầnMélannorea Laccifera Pierre. Hai giống sơn bản đây, SNPs (Single nucleotide polymorphisms) đãđịa này khác hẳn giống sơn Rhus vernicifera trở thành chỉ thị di truyền lựa chọn trong phânD.C. của Nhật Bản. Cây sơn là cây nhị bội với số tích những hệ gen đã được giải trình tự một phầnlượng nhiễm sắc thể 2n=30. hay được giải trình tự hoàn toàn do tính duy nhất Cây sơn được trồng để lấy nhựa sơn - nguồn của hệ gen (Kumar et al., 2012). SNP đã được sửnguyên liệu quý rất cần thiết cho nhiều ngành dụng rộng rãi để phân tích đa dạng di truyền ở 471 Nguyễn Hồng Chiên et al.nhiều loài như lúa (Tang et al., 2016), lúa mì không dập nát, giúp thuận lợi cho công tác tách(Ren et al., 2013), cà chua (Wang et al., 2016), chiết DNA.cọ (Ong et al., 2015). Tuy nhiên, đến nay chưacó nghiên cứu nào dùng chỉ thị SNP để phân tích Tách chiết, kiểm tra nồng độ và chất lượngđa dạng di truyền ở R. succedanea hay thậm chí DNAlà ở chi Rhus. Lá cây thường chứa nhiều polysaccharide, Ở Việt Nam, chỉ thị SSR và ScoT cũng được polyphenol và các chất chuyển hóa thứ cấp khác,sử dụng để phân tích đa dạng di truyền ở nhiều là những chất gây khó khăn cho quá trình táchloài như lúa (Ngô Thị Hồng Tươi et al., 2014), chiết DNA và ảnh hưởng đến nồng độ cũng nhưsắn (Nguyễn Phương Thảo et al., 2015), vải độ tinh sạch của DNA tổng số thu được. Để loại(Nguyễn Thị Ngọc Lan et al., 2017)..., tuy nhiên bỏ tối đa các chất này, quy trình tách chiết DNAđến nay chưa có nghiên cứu nào được tiến hành tổng số của Elias và đồng tác giả (2004) có cảitrên cây sơn. Trong nghiên cứu này, các chỉ thị tiến đã được áp dụng để tách chiết DNA từ mẫuSSR và ScoT được sử dụng với mục đích xác lá của các dòng sơn.định được mối quan hệ di truyền của các dòng Các mẫu DNA tổng số được xử lý RNA, sausơn thu thập được ở ba xuất xứ Chiêm Hóa, đó được điện di kiểm tra trên gel agarose 1% vàThanh Sơn và Tam Nông, làm cơ sở lí thuyết và scan trên máy DigiDoc-It của hãng UVP. Độ tinhthực tiễn trong công tác chọn tạo giống sơn ta. sạch, nguyên vẹn của DNA được đánh giá qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ sinh học Đa dạng di truyền Dòng Sơn ta Chỉ thị phân tử Nguyên liệu quý hiếm Kĩ thuật PCRTài liệu liên quan:
-
68 trang 287 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 246 0 0 -
8 trang 183 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 181 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 137 0 0 -
22 trang 127 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 124 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 119 0 0