![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu, đề xuất bộ chỉ số về mức độ thân thiện môi trường của các ngành kinh tế Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này có mục đích đề xuất bộ chỉ số đánh giá mức độ thân thiện môi trường (TTMT) của các ngành kinh tế. Từ kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn trong nước, nhóm nghiên cứu đã đề xuất nội hàm của ngành kinh tế TTMT với 4 tiêu chí chính: (i) Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên; (ii) Giảm tác động đến môi trường; (iii) Ứng phó tốt với BĐKH; (iv) Ứng xử TTMT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, đề xuất bộ chỉ số về mức độ thân thiện môi trường của các ngành kinh tế Việt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT BỘ CHỈ SỐ VỀ MỨC ĐỘ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM Nguyễn Trung Thắng, Vũ Thị Thanh Nga (1) Dương Thị Phương Anh TÓM TẮT Cùng với những thành tựu đạt được về phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), tài nguyên môi trường (TNMT) nước ta đang tiếp tục bị suy thoái, một phần là do mô hình tăng trưởng chưa bền vững. Một trong những giải pháp đã được đề ra là thúc đẩy phát triển các nhóm ngành thân thiện môi trường, hạn chế các ngành có nguy cơ cao gây suy thoái tài nguyên, ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu này có mục đích đề xuất bộ chỉ số đánh giá mức độ thân thiện môi trường (TTMT) của các ngành kinh tế. Từ kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn trong nước, nhóm nghiên cứu đã đề xuất nội hàm của ngành kinh tế TTMT với 4 tiêu chí chính: (i) Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên; (ii) Giảm tác động đến môi trường; (iii) Ứng phó tốt với BĐKH; (iv) Ứng xử TTMT. Nghiên cứu đã đề xuất được bộ chỉ số gồm 24 chỉ thị, phân bổ theo 4 nhóm tiêu chí chính và 14 tiêu chí cụ thể với phương pháp tính chỉ số tổng hợp. Trong thời gian tới, bộ chỉ số cần được thử nghiệm đối với một số ngành/phân ngành để tiếp tục được hoàn thiện. Từ khóa: Bộ chỉ số, BĐKH, ngành kinh tế, tác động đến môi trường, thân thiện môi trường, sử dụng hiệu quả tài nguyên. 1. Đặt vấn đề NĐ-CP ngày 9/8/2006 đã quy định chi tiết về cơ sở Trong những năm qua, cùng với sự phát triển sản xuất, dịch vụ và sản phẩm TTMT[1]. Tuy nhiên, KT-XH, ô nhiễm, suy thoái môi trường và tài nguyên cho đến nay, khái niệm, nội hàm cụ thể về ngành kinh ở nước ta đang gia tăng nhanh. Một trong những tế TTMT chưa rõ ràng. nguyên nhân chính là do mô hình tăng trưởng kinh Về bộ chỉ số đánh giá mức độ TTMT, các nghiên tế còn dựa trên khai thác tài nguyên; dựa trên các cứu trên thế giới phần lớn tập trung đánh giá hiệu ngành với trình độ công nghệ thấp; gây lãng phí tài quả sinh thái (eco-efficiency), hiệu quả tài nguyên nguyên, phát sinh nhiều chất thải. Để hướng tới phát (resource efficiency) [3, 5, 6], hoặc gần đây hơn là các triển bền vững, một giải pháp quan trọng đã được đề chỉ số/chỉ thị đo lường TTX, nền kinh tế xanh. Các ra trong các Chiến lược BVMT và tăng trưởng xanh chỉ thị này thường đề cập đến khối lượng tài nguyên (TTX) của quốc gia là hạn chế các ngành có nguy sử dụng, lượng chất thải tạo ra, hoặc lượng khí nhà cơ cao gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, đồng thời kính phát sinh trên một đơn vị giá trị sản xuất (hoặc thúc đẩy phát triển các ngành TTMT[11, 12]. tính theo đầu người), cũng như các chính sách quản Nghiên cứu này có mục đích xây dựng bộ chỉ số về lý, đầu tư cho đổi mới, sáng tạo, R&D,... [3, 7, 10, 18]. TTMT của các ngành/phân ngành làm cơ sở cho việc Về mặt phương pháp luận, các nghiên cứu của đánh giá và hoạch định chính sách phát triển hướng Đại học Yale (Mỹ), Canada… về đánh giá hoạt động tới phát triển bền vững (PTBV) trong thời gian tới. BVMT (EPI) của các quốc gia, địa phương[2, 4, 8]có Khái niệm “TTMT”, qua các tài liệu trên thế giới thể được coi là những bài học để xây dựng các chỉ số cũng như ở nước ta, thường được gắn liền với các sản TTMT. phẩm, dịch vụ mà trong quá trình sản xuất, tiêu dùng Ở nước ta, từ năm 2009, nghiên cứu về các chỉ số và thải bỏ có tác dụng tốt cho môi trường, không gây để đánh giá hiệu quả sinh thái của một số ngành cũng tổn hại đến môi trường [9,19]. Nghị định số 80/2006/ đã được thực hiện [16] song nghiên cứu này là chưa Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường 1 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 77 toàn diện về các khía cạnh sử dụng tài nguyên và ứng nghiên cứu cho rằng, “ngành kinh tế TTMT là ngành phó với BĐKH. kinh tế xanh, sử dụng hiệu quả tài nguyên, không gây 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu các tác động xấu đến môi trường, phát thải cácbon thấp và thích ứng với BĐKH”. Đối tượng của nghiên cứu này là nội hàm, phương pháp luận để xây dựng bộ chỉ số về đánh giá mức độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, đề xuất bộ chỉ số về mức độ thân thiện môi trường của các ngành kinh tế Việt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT BỘ CHỈ SỐ VỀ MỨC ĐỘ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM Nguyễn Trung Thắng, Vũ Thị Thanh Nga (1) Dương Thị Phương Anh TÓM TẮT Cùng với những thành tựu đạt được về phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), tài nguyên môi trường (TNMT) nước ta đang tiếp tục bị suy thoái, một phần là do mô hình tăng trưởng chưa bền vững. Một trong những giải pháp đã được đề ra là thúc đẩy phát triển các nhóm ngành thân thiện môi trường, hạn chế các ngành có nguy cơ cao gây suy thoái tài nguyên, ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu này có mục đích đề xuất bộ chỉ số đánh giá mức độ thân thiện môi trường (TTMT) của các ngành kinh tế. Từ kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn trong nước, nhóm nghiên cứu đã đề xuất nội hàm của ngành kinh tế TTMT với 4 tiêu chí chính: (i) Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên; (ii) Giảm tác động đến môi trường; (iii) Ứng phó tốt với BĐKH; (iv) Ứng xử TTMT. Nghiên cứu đã đề xuất được bộ chỉ số gồm 24 chỉ thị, phân bổ theo 4 nhóm tiêu chí chính và 14 tiêu chí cụ thể với phương pháp tính chỉ số tổng hợp. Trong thời gian tới, bộ chỉ số cần được thử nghiệm đối với một số ngành/phân ngành để tiếp tục được hoàn thiện. Từ khóa: Bộ chỉ số, BĐKH, ngành kinh tế, tác động đến môi trường, thân thiện môi trường, sử dụng hiệu quả tài nguyên. 1. Đặt vấn đề NĐ-CP ngày 9/8/2006 đã quy định chi tiết về cơ sở Trong những năm qua, cùng với sự phát triển sản xuất, dịch vụ và sản phẩm TTMT[1]. Tuy nhiên, KT-XH, ô nhiễm, suy thoái môi trường và tài nguyên cho đến nay, khái niệm, nội hàm cụ thể về ngành kinh ở nước ta đang gia tăng nhanh. Một trong những tế TTMT chưa rõ ràng. nguyên nhân chính là do mô hình tăng trưởng kinh Về bộ chỉ số đánh giá mức độ TTMT, các nghiên tế còn dựa trên khai thác tài nguyên; dựa trên các cứu trên thế giới phần lớn tập trung đánh giá hiệu ngành với trình độ công nghệ thấp; gây lãng phí tài quả sinh thái (eco-efficiency), hiệu quả tài nguyên nguyên, phát sinh nhiều chất thải. Để hướng tới phát (resource efficiency) [3, 5, 6], hoặc gần đây hơn là các triển bền vững, một giải pháp quan trọng đã được đề chỉ số/chỉ thị đo lường TTX, nền kinh tế xanh. Các ra trong các Chiến lược BVMT và tăng trưởng xanh chỉ thị này thường đề cập đến khối lượng tài nguyên (TTX) của quốc gia là hạn chế các ngành có nguy sử dụng, lượng chất thải tạo ra, hoặc lượng khí nhà cơ cao gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, đồng thời kính phát sinh trên một đơn vị giá trị sản xuất (hoặc thúc đẩy phát triển các ngành TTMT[11, 12]. tính theo đầu người), cũng như các chính sách quản Nghiên cứu này có mục đích xây dựng bộ chỉ số về lý, đầu tư cho đổi mới, sáng tạo, R&D,... [3, 7, 10, 18]. TTMT của các ngành/phân ngành làm cơ sở cho việc Về mặt phương pháp luận, các nghiên cứu của đánh giá và hoạch định chính sách phát triển hướng Đại học Yale (Mỹ), Canada… về đánh giá hoạt động tới phát triển bền vững (PTBV) trong thời gian tới. BVMT (EPI) của các quốc gia, địa phương[2, 4, 8]có Khái niệm “TTMT”, qua các tài liệu trên thế giới thể được coi là những bài học để xây dựng các chỉ số cũng như ở nước ta, thường được gắn liền với các sản TTMT. phẩm, dịch vụ mà trong quá trình sản xuất, tiêu dùng Ở nước ta, từ năm 2009, nghiên cứu về các chỉ số và thải bỏ có tác dụng tốt cho môi trường, không gây để đánh giá hiệu quả sinh thái của một số ngành cũng tổn hại đến môi trường [9,19]. Nghị định số 80/2006/ đã được thực hiện [16] song nghiên cứu này là chưa Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường 1 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 77 toàn diện về các khía cạnh sử dụng tài nguyên và ứng nghiên cứu cho rằng, “ngành kinh tế TTMT là ngành phó với BĐKH. kinh tế xanh, sử dụng hiệu quả tài nguyên, không gây 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu các tác động xấu đến môi trường, phát thải cácbon thấp và thích ứng với BĐKH”. Đối tượng của nghiên cứu này là nội hàm, phương pháp luận để xây dựng bộ chỉ số về đánh giá mức độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Bộ chỉ số Biến đổi khí hậu Thân thiện môi trường Sử dụng hiệu quảtài nguyênTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 213 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 189 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 169 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 137 0 0