![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu đề xuất chỉ số xếp hạng tổn thương do biến đổi khí hậu cho Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.59 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đề xuất cách tiếp cận mới là chỉ số tổn thương tối giản, kết quả tính toán xác định được mức độ tổn thương do các hiện tượng cực đoan phổ biến tại Việt Nam gồm nắng nóng, mưa lớn, rét hại, hạn hán và được xây dựng để xếp hạng tổn thương do biếnđổi khí hậu trên qui mô cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất chỉ số xếp hạng tổn thương do biến đổi khí hậu cho Việt NamBÀI BÁO KHOA HỌCNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHỈ SỐ XẾP HẠNG TỔNTHƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO VIỆT NAMCao Thị Thương Huyền1, Nguyễn Trọng Hiệu2,Trương Thị Thanh Thủy3, Trần Thanh Thủy3, Nguyễn Anh Tuấn3Tóm tắt: Đánh giá tính dễ bị tổn thương là một trong những phương pháp đang được sử dụngđể đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Các nghiên cứu hiệnnay về tính dễ bị tổn thương chủ yếu sử dụng cách tính chỉ số tổn thương tổng hợp từ hai hợp phầnbên trong (mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hệ thống kinh tế - xã hội) và bên ngoài (cácbiến đổi của khí hậu). Các chỉ số tổn thương này được xây dựng với mục đích đánh giá mức độ ảnhhưởng của khí hậu đến các yếu tố kinh tế - xã hội nhạy cảm hay hiệu quả của các biện pháp thíchứng với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu cho thấy độ tin cậy của các chỉ số tổnthương phụ thuộc rất nhiều vào các nhận định về độ nhạy cảm và khả năng thích ứng với biến đổikhí hậu cho một số ngành/lĩnh vực hoặc địa phương. Vì vậy, cần thiết phải xây dựng một chỉ số tổnthương bên ngoài, thuần túy về khí hậu (là các yếu tố khí hậu cơ bản và các hiện tượng khí hậu cựcđoan), độc lập với các yếu tố nhạy cảm và thích ứng bên trong dùng chung cho mọi lĩnh vực và chotoàn bộ lãnh thổ Việt Nam và sử dụng như là chỉ số tai biến phục vụ cho việc đánh giá tính dễ bị tổnthương do biến đổi khí hậu. Nghiên cứu này đề xuất cách tiếp cận mới là chỉ số tổn thương tối giản,kết quả tính toán xác định được mức độ tổn thương do các hiện tượng cực đoan phổ biến tại ViệtNam gồm nắng nóng, mưa lớn, rét hại, hạn hán và được xây dựng để xếp hạng tổn thương do biếnđổi khí hậu trên qui mô cả nước.Từ khóa: Tính dễ bị tổn thương, biến đổi khí hậu, khí hậu cực đoan.Ban Biên tập nhận bài: 15/9/2017 Ngày phản biện xong: 12/10/2017 Ngày đăng bài: 25/10/20171. Giới thiệuTính dễ bị tổn thương (TDBTT) là một kháiniệm khá phổ biến, được đề cập trong rất nhiềutài liệu song chưa có sự thống nhất cụ thể. Chođến nay có nhiều khái niệm về TDBTT và việcsử dụng thuật ngữ liên quan đến TDBTT. Trongcách tiếp cận của ngành khoa học xã hội thìTDBTT thường tập trung vào năng lực của conngười để ứng phó với thiên tai và khả năng khôiphục lại các thiệt hại hay tổn thất. Trong khi cáchtiếp cận của ngành khoa học tự nhiên tập trungvào các hệ thống vật lý để xác định tính dễ bị tổnthương mà ít xét đến những đặc điểm kinh tế - xãhội của hệ thống.1Viện Kỹ thuật Hóa học, Sinh học và Tài liệunghiệp vụ, Bộ Công an2Trung tâm Khoa học Công nghệ Khí tượngThủy văn và Môi trường3Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biếnđổi khí hậuEmail: caothithuonghuyen@gmail.comTrong những năm gần đây, Biến đổi khí hậu(BĐKH) trên phạm vi toàn cầu đã và đang làmcho thiên tai ở các nước trên thế giới cũng nhưViệt Nam trở nên nghiêm trọng hơn do sự giatăng về tần suất xuất hiện, cường độ và mức độảnh hưởng của các cực đoan khí hậu dẫn đến cácthiệt hại nghiêm trọng về người, tài sản, gia súc,cây trồng,… Để có kế hoạch thông báo và phòngngừa tốt hơn các khu vực có TDBTT cao dothiên tai gây ra trong bối cảnh BĐKH, nhiềunghiên cứu về đánh giá TDBTT đã được thựchiện ở quy mô khu vực (Yusuf và Francisco(2009); Buscail và cs, 2012; Kuntiyawichai vàcs (2015); Mallari và Alyosha (2015) [21, 9, 16,17] cũng như toàn cầu (Carrão và cs (2016) [10]bằng các phương pháp khác nhau theo các cáchtiếp cận khác nhau.Yusuf và Francisco (2009) [21] đã dựa theokhái niệm TDBTT được đưa ra trong báo cáođánh giá lần thứ 3 của IPCC (2001) [14] để đánhTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 10 - 201731BÀI BÁO KHOA HỌC32giá TDBTT ở khu vực Đông Nam Á nhằm cungcấp thông tin về các quốc gia cũng như các vùng,huyện, tỉnh dễ bị tổn thương nhất do ảnh hưởngcủa BĐKH. Việc đánh giá này được thực hiệnbằng cách thành lập các bản đồ hiểm họa, mứcđộ nhạy cảm, khả năng thích ứng và TDBTT.Dựa vào đánh giá các bản đồ này, các tác giả đãchỉ ra tất cả các vùng của Philippnes, Đồng bằngsông Cửu Long ở Việt Nam, hầu hết các vùngcủa Campuchia, phía bắc và đông của Lào, vùngBangkok của Thái Lan; phía tây và nam Sumatra, tây và đông Java của Indonesia là các khuvực dễ bị tổn thương nhất trong khu vực ĐôngNam Á. Ngoài ra, bằng cách xây dựng bản đồchỉ số tổn thương do BĐKH ở các quốc gia sôngMê Kông, Kuntiyawichai và cs (2015) [16] cũngđã chỉ ra khu vực bị tổn thương nhiều nhất doBĐKH ở Việt Nam là Đồng bằng sông Mê Kôngvà Đồng bằng sông Hồng.Ở nước ta, đã có một số công trình nghiên cứuvề TDBTT được thực hiện trong những năm gầnđây. Đặng Đình Khá (2011) [5] đã đánh giáTDBTT do lũ lụt cho hạ lưu sông Thạch Hãn,tỉnh Quảng Trị dựa trên việc thành lập bản đồTDBTT do lũ. Lê Hà Phương (2014) [7] đã đánhgiá tác động của TDBTT do thủy tai đối với sinhkế của người nông dân về sản xuất nông nghiệpvà nuôi trồng thủy sản tại huyện Quảng Ninh,tỉnh Quảng Bình. Hà Hải Dươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất chỉ số xếp hạng tổn thương do biến đổi khí hậu cho Việt NamBÀI BÁO KHOA HỌCNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHỈ SỐ XẾP HẠNG TỔNTHƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO VIỆT NAMCao Thị Thương Huyền1, Nguyễn Trọng Hiệu2,Trương Thị Thanh Thủy3, Trần Thanh Thủy3, Nguyễn Anh Tuấn3Tóm tắt: Đánh giá tính dễ bị tổn thương là một trong những phương pháp đang được sử dụngđể đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Các nghiên cứu hiệnnay về tính dễ bị tổn thương chủ yếu sử dụng cách tính chỉ số tổn thương tổng hợp từ hai hợp phầnbên trong (mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hệ thống kinh tế - xã hội) và bên ngoài (cácbiến đổi của khí hậu). Các chỉ số tổn thương này được xây dựng với mục đích đánh giá mức độ ảnhhưởng của khí hậu đến các yếu tố kinh tế - xã hội nhạy cảm hay hiệu quả của các biện pháp thíchứng với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu cho thấy độ tin cậy của các chỉ số tổnthương phụ thuộc rất nhiều vào các nhận định về độ nhạy cảm và khả năng thích ứng với biến đổikhí hậu cho một số ngành/lĩnh vực hoặc địa phương. Vì vậy, cần thiết phải xây dựng một chỉ số tổnthương bên ngoài, thuần túy về khí hậu (là các yếu tố khí hậu cơ bản và các hiện tượng khí hậu cựcđoan), độc lập với các yếu tố nhạy cảm và thích ứng bên trong dùng chung cho mọi lĩnh vực và chotoàn bộ lãnh thổ Việt Nam và sử dụng như là chỉ số tai biến phục vụ cho việc đánh giá tính dễ bị tổnthương do biến đổi khí hậu. Nghiên cứu này đề xuất cách tiếp cận mới là chỉ số tổn thương tối giản,kết quả tính toán xác định được mức độ tổn thương do các hiện tượng cực đoan phổ biến tại ViệtNam gồm nắng nóng, mưa lớn, rét hại, hạn hán và được xây dựng để xếp hạng tổn thương do biếnđổi khí hậu trên qui mô cả nước.Từ khóa: Tính dễ bị tổn thương, biến đổi khí hậu, khí hậu cực đoan.Ban Biên tập nhận bài: 15/9/2017 Ngày phản biện xong: 12/10/2017 Ngày đăng bài: 25/10/20171. Giới thiệuTính dễ bị tổn thương (TDBTT) là một kháiniệm khá phổ biến, được đề cập trong rất nhiềutài liệu song chưa có sự thống nhất cụ thể. Chođến nay có nhiều khái niệm về TDBTT và việcsử dụng thuật ngữ liên quan đến TDBTT. Trongcách tiếp cận của ngành khoa học xã hội thìTDBTT thường tập trung vào năng lực của conngười để ứng phó với thiên tai và khả năng khôiphục lại các thiệt hại hay tổn thất. Trong khi cáchtiếp cận của ngành khoa học tự nhiên tập trungvào các hệ thống vật lý để xác định tính dễ bị tổnthương mà ít xét đến những đặc điểm kinh tế - xãhội của hệ thống.1Viện Kỹ thuật Hóa học, Sinh học và Tài liệunghiệp vụ, Bộ Công an2Trung tâm Khoa học Công nghệ Khí tượngThủy văn và Môi trường3Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biếnđổi khí hậuEmail: caothithuonghuyen@gmail.comTrong những năm gần đây, Biến đổi khí hậu(BĐKH) trên phạm vi toàn cầu đã và đang làmcho thiên tai ở các nước trên thế giới cũng nhưViệt Nam trở nên nghiêm trọng hơn do sự giatăng về tần suất xuất hiện, cường độ và mức độảnh hưởng của các cực đoan khí hậu dẫn đến cácthiệt hại nghiêm trọng về người, tài sản, gia súc,cây trồng,… Để có kế hoạch thông báo và phòngngừa tốt hơn các khu vực có TDBTT cao dothiên tai gây ra trong bối cảnh BĐKH, nhiềunghiên cứu về đánh giá TDBTT đã được thựchiện ở quy mô khu vực (Yusuf và Francisco(2009); Buscail và cs, 2012; Kuntiyawichai vàcs (2015); Mallari và Alyosha (2015) [21, 9, 16,17] cũng như toàn cầu (Carrão và cs (2016) [10]bằng các phương pháp khác nhau theo các cáchtiếp cận khác nhau.Yusuf và Francisco (2009) [21] đã dựa theokhái niệm TDBTT được đưa ra trong báo cáođánh giá lần thứ 3 của IPCC (2001) [14] để đánhTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 10 - 201731BÀI BÁO KHOA HỌC32giá TDBTT ở khu vực Đông Nam Á nhằm cungcấp thông tin về các quốc gia cũng như các vùng,huyện, tỉnh dễ bị tổn thương nhất do ảnh hưởngcủa BĐKH. Việc đánh giá này được thực hiệnbằng cách thành lập các bản đồ hiểm họa, mứcđộ nhạy cảm, khả năng thích ứng và TDBTT.Dựa vào đánh giá các bản đồ này, các tác giả đãchỉ ra tất cả các vùng của Philippnes, Đồng bằngsông Cửu Long ở Việt Nam, hầu hết các vùngcủa Campuchia, phía bắc và đông của Lào, vùngBangkok của Thái Lan; phía tây và nam Sumatra, tây và đông Java của Indonesia là các khuvực dễ bị tổn thương nhất trong khu vực ĐôngNam Á. Ngoài ra, bằng cách xây dựng bản đồchỉ số tổn thương do BĐKH ở các quốc gia sôngMê Kông, Kuntiyawichai và cs (2015) [16] cũngđã chỉ ra khu vực bị tổn thương nhiều nhất doBĐKH ở Việt Nam là Đồng bằng sông Mê Kôngvà Đồng bằng sông Hồng.Ở nước ta, đã có một số công trình nghiên cứuvề TDBTT được thực hiện trong những năm gầnđây. Đặng Đình Khá (2011) [5] đã đánh giáTDBTT do lũ lụt cho hạ lưu sông Thạch Hãn,tỉnh Quảng Trị dựa trên việc thành lập bản đồTDBTT do lũ. Lê Hà Phương (2014) [7] đã đánhgiá tác động của TDBTT do thủy tai đối với sinhkế của người nông dân về sản xuất nông nghiệpvà nuôi trồng thủy sản tại huyện Quảng Ninh,tỉnh Quảng Bình. Hà Hải Dươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổn thương do biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Khí hậu cực đoan Ảnh hương khí hậu Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậuTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 213 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 189 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 169 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 137 0 0