Nghiên cứu đề xuất lồng ghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Phước
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.83 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày đề xuất các nhóm tiêu chí, bước lồng ghép và đánh giá việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tùy theo đặc điểm của địa phương, có thể phát triển các bước hoặc thu hẹp cho phù hợp nhằm đảm bảo quá trình lồng ghép được thành công và triển khai hiệu quả, góp phần giúp địa phương phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất lồng ghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Phước KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC Lê Hoài Nam 1 Nguyễn Vũ Luân 2 TÓM TẮT: Kịch bản biến đổi khí hậu (BĐKH) cho tỉnh Bình Phước đã xây dựng lần đầu vào năm 2012, đến năm 2020, kịch bản tiếp tục được cập nhật trên cơ sở Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam, công bố năm 2016. Dựa vào kịch bản cập nhật mới, các tác động cũng như tổn thương đến đối tượng kinh tế - xã hội (KT - XH) đã được nhận diện theo 2 kịch bản RCP 4.5 và RCP 8.5. Theo đó, KT - XH của tỉnh Bình Phước sẽ bị ảnh hưởng lớn trong thời gian sắp tới nếu không có giải pháp thích ứng kịp thời. Do đó, điều cần thiết ngay bây giờ là phải xây dựng và có lộ trình lồng ghép BĐKH vào quy hoạch (QH), kế hoạch (KH) phát triển KT - XH. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đề xuất các nhóm tiêu chí, bước lồng ghép và đánh gía việc lồng ghép BĐKH vào QH, KH phát triển KT - XH của tỉnh. Tùy theo đặc điểm của địa phương, có thể phát triển các bước hoặc thu hẹp cho phù hợp nhằm đảm bảo quá trình lồng ghép được thành công và triển khai hiệu quả, góp phần giúp địa phương phát triển KT - XH một cách bền vững. Từ khóa: KT - XH của tỉnh Bình Phước, BĐKH, tổn thương do BĐKH. Nhận bài: 15/3/2021; Sửa chữa: 26/3/2021; Duyệt đăng: 29/3/2021 1. Đặt vấn đề thời kỳ quá khứ, với mức độ khắc nghiệt cao và ít thích hợp cho sự sống nói chung. BĐKH hiện nay đang là một trong những hiểm họa và thách thức lớn đối với sự nghiệp phát triển bền Việt Nam đã có Kịch bản BĐKH mới nhất được ban vững. Biểu hiện chủ yếu của BĐKH là sự nóng lên toàn hành bởi Bộ TN&MT vào năm 2016 với những diễn cầu, băng tan, sự biến động thất thường của lượng mưa biến về thay đổi khí hậu, nhiệt trị, khí hậu cực đoan và hiện tượng thời tiết cực đoan (ENSO) như siêu bão, mới. Theo Kịch bản mới được cập nhật có thể thấy lũ lụt, hạn hán... rằng, yếu tố lượng mưa của tỉnh Bình Phước được dự báo tăng nhiều so với các tỉnh thành khác trong phạm Bình Phước tuy là một tỉnh miền núi của vùng Đông vi cả nước. Tuy nhiên, kết quả trên được dự đoán căn Nam bộ, vốn có nhiều diện tích rừng tự nhiên, nhưng cứ vào số liệu thống kê trên diện rộng (150 trạm quan trong những năm gần đây cũng đã ghi nhận được các trắc của cả nước), đồng thời, sử dụng các mô hình khí biểu hiện của BĐKH gây trượt lở, sụt lún, xói mòn, hậu toàn cầu và mô hình khí hậu khu vực chưa được hoang hóa đất, gia tăng lũ quét, hạn hán… làm thiệt hại hiệu chỉnh thống kê sản phẩm mô hình phù hợp cho tới đời sống kinh tế của địa phương. tỉnh Bình Phước nên kết quả dự báo chưa phù hợp với Năm 2012, UBND tỉnh Bình Phước đã phê duyệt tình hình thực tế của tỉnh cũng như chưa có những đề Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn xuất cần thiết để tỉnh có thể ứng phó, thích ứng với 2012 - 2020 tại Quyết định số 1485/QĐ-UBND ngày BĐKH trong tương lai. 26/7/2012. Nội dung kế hoạch này cho thấy, trước năm Trong khuôn khổ Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh “Đánh 2060, BĐKH trên địa bàn tỉnh sẽ thể hiện ở vai trò giá ảnh hưởng của BĐKH đến biến động diện tích và chính của hiện tượng ENSO gia tăng các tác động thất cơ cấu sử dụng đất, tiềm năng phát triển KT - XH, tiềm thường với mức thiệt hại khó lường, còn sau năm 2060, năng khai thác các loại tài nguyên khoáng sản trên địa BĐKH sẽ trở thành hiện tượng phổ biến trong năm, bàn tỉnh Bình Phước”, thực hiện từ năm 2018 - 2020, tạo nên một chế độ khí hậu mới khác thường so với các tỉnh đã tiến hành cập nhật lại các kịch bản BĐKH theo 1 Trung tâm Quan trắc Môi trường miền Nam, Tổng cục Môi trường 2 Trung tâm Tư vấn và Kỹ thuật Môi trường, Trung tâm Tư vấn và Công nghệ Môi trường, Tổng cục Môi trường Chuyên đề I, tháng 3 năm 2021 113 Kịch bản BĐKH cho Việt Nam, cập nhật mới vào năm Phương pháp chi tiết hóa động lực: Được sử dụng 2016. Song song với đó, Đề tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất lồng ghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Phước KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC Lê Hoài Nam 1 Nguyễn Vũ Luân 2 TÓM TẮT: Kịch bản biến đổi khí hậu (BĐKH) cho tỉnh Bình Phước đã xây dựng lần đầu vào năm 2012, đến năm 2020, kịch bản tiếp tục được cập nhật trên cơ sở Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam, công bố năm 2016. Dựa vào kịch bản cập nhật mới, các tác động cũng như tổn thương đến đối tượng kinh tế - xã hội (KT - XH) đã được nhận diện theo 2 kịch bản RCP 4.5 và RCP 8.5. Theo đó, KT - XH của tỉnh Bình Phước sẽ bị ảnh hưởng lớn trong thời gian sắp tới nếu không có giải pháp thích ứng kịp thời. Do đó, điều cần thiết ngay bây giờ là phải xây dựng và có lộ trình lồng ghép BĐKH vào quy hoạch (QH), kế hoạch (KH) phát triển KT - XH. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đề xuất các nhóm tiêu chí, bước lồng ghép và đánh gía việc lồng ghép BĐKH vào QH, KH phát triển KT - XH của tỉnh. Tùy theo đặc điểm của địa phương, có thể phát triển các bước hoặc thu hẹp cho phù hợp nhằm đảm bảo quá trình lồng ghép được thành công và triển khai hiệu quả, góp phần giúp địa phương phát triển KT - XH một cách bền vững. Từ khóa: KT - XH của tỉnh Bình Phước, BĐKH, tổn thương do BĐKH. Nhận bài: 15/3/2021; Sửa chữa: 26/3/2021; Duyệt đăng: 29/3/2021 1. Đặt vấn đề thời kỳ quá khứ, với mức độ khắc nghiệt cao và ít thích hợp cho sự sống nói chung. BĐKH hiện nay đang là một trong những hiểm họa và thách thức lớn đối với sự nghiệp phát triển bền Việt Nam đã có Kịch bản BĐKH mới nhất được ban vững. Biểu hiện chủ yếu của BĐKH là sự nóng lên toàn hành bởi Bộ TN&MT vào năm 2016 với những diễn cầu, băng tan, sự biến động thất thường của lượng mưa biến về thay đổi khí hậu, nhiệt trị, khí hậu cực đoan và hiện tượng thời tiết cực đoan (ENSO) như siêu bão, mới. Theo Kịch bản mới được cập nhật có thể thấy lũ lụt, hạn hán... rằng, yếu tố lượng mưa của tỉnh Bình Phước được dự báo tăng nhiều so với các tỉnh thành khác trong phạm Bình Phước tuy là một tỉnh miền núi của vùng Đông vi cả nước. Tuy nhiên, kết quả trên được dự đoán căn Nam bộ, vốn có nhiều diện tích rừng tự nhiên, nhưng cứ vào số liệu thống kê trên diện rộng (150 trạm quan trong những năm gần đây cũng đã ghi nhận được các trắc của cả nước), đồng thời, sử dụng các mô hình khí biểu hiện của BĐKH gây trượt lở, sụt lún, xói mòn, hậu toàn cầu và mô hình khí hậu khu vực chưa được hoang hóa đất, gia tăng lũ quét, hạn hán… làm thiệt hại hiệu chỉnh thống kê sản phẩm mô hình phù hợp cho tới đời sống kinh tế của địa phương. tỉnh Bình Phước nên kết quả dự báo chưa phù hợp với Năm 2012, UBND tỉnh Bình Phước đã phê duyệt tình hình thực tế của tỉnh cũng như chưa có những đề Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn xuất cần thiết để tỉnh có thể ứng phó, thích ứng với 2012 - 2020 tại Quyết định số 1485/QĐ-UBND ngày BĐKH trong tương lai. 26/7/2012. Nội dung kế hoạch này cho thấy, trước năm Trong khuôn khổ Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh “Đánh 2060, BĐKH trên địa bàn tỉnh sẽ thể hiện ở vai trò giá ảnh hưởng của BĐKH đến biến động diện tích và chính của hiện tượng ENSO gia tăng các tác động thất cơ cấu sử dụng đất, tiềm năng phát triển KT - XH, tiềm thường với mức thiệt hại khó lường, còn sau năm 2060, năng khai thác các loại tài nguyên khoáng sản trên địa BĐKH sẽ trở thành hiện tượng phổ biến trong năm, bàn tỉnh Bình Phước”, thực hiện từ năm 2018 - 2020, tạo nên một chế độ khí hậu mới khác thường so với các tỉnh đã tiến hành cập nhật lại các kịch bản BĐKH theo 1 Trung tâm Quan trắc Môi trường miền Nam, Tổng cục Môi trường 2 Trung tâm Tư vấn và Kỹ thuật Môi trường, Trung tâm Tư vấn và Công nghệ Môi trường, Tổng cục Môi trường Chuyên đề I, tháng 3 năm 2021 113 Kịch bản BĐKH cho Việt Nam, cập nhật mới vào năm Phương pháp chi tiết hóa động lực: Được sử dụng 2016. Song song với đó, Đề tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Biến đổi khí hậu Phát triển kinh tế - xã hội Sự nóng lên toàn cầu Hiện tượng thời tiết cực đoanGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
13 trang 203 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 188 0 0 -
161 trang 176 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 166 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 156 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 131 0 0