Nghiên cứu diễn biến mưa lớn trên lưu vực sông Đà - Thao trong tương lai dưới tác động của biến đổi khí hậu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu và dự tính về diễn biến mưa lớn trên lưu vực sông Đà - Thao trong giai đoạn 2021-2100, dựa trên cơ sở tính toán mô phỏng lượng mưa với kịch bản nồng độ khí nhà kính RCP4.5 bằng mô hình chi tiết hóa động lực WEHY-HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu diễn biến mưa lớn trên lưu vực sông Đà - Thao trong tương lai dưới tác động của biến đổi khí hậuKhoa học Tự nhiên Nghiên cứu diễn biến mưa lớn trên lưu vực sông Đà - Thao trong tương lai dưới tác động của biến đổi khí hậu Hồ Việt Cường1*, Trịnh Quang Toàn2, Đỗ Hoài Nam1, Nguyễn Thị Ngọc Nhẫn1 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (VAWR) 1 2 Đại học Tổng hợp California, Hoa Kỳ Ngày nhận bài 10/9/2019; ngày chuyển phản biện 13/9/2019; ngày nhận phản biện 15/10/2019; ngày chấp nhận đăng 1/11/2019Tóm tắt:Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu và dự tính về diễn biến mưa lớn trên lưu vực sông Đà - Thao trong giaiđoạn 2021-2100, dựa trên cơ sở tính toán mô phỏng lượng mưa với kịch bản nồng độ khí nhà kính RCP4.5 bằngmô hình chi tiết hóa động lực WEHY-HCM. Kết quả cho thấy, các đặc trưng mưa lớn thời đoạn ngắn được dựtính gia tăng đáng kể ở cả phần lưu vực trên lãnh thổ Việt Nam và Trung Quốc. Xu thế biến động mưa lớn chưathể hiện rõ ràng quy luật tương ứng với các giai đoạn khí hậu trong tương lai, nhưng nhìn chung, càng về cuốithế kỷ này thì mức độ biến động càng lớn. Cường độ và tần suất các trận mưa có thời đoạn (1-3 ngày) dự tínhtăng lên đáng kể ở khu vực Sơn La và Lào Cai, trong khi đó ở khu vực Lai Châu và Yên Bái, cực đoan lượngmưa có xu thế giảm so với giai đoạn cơ sở 1991-2010. Các kết quả của nghiên cứu này được cho là tài liệu thamkhảo tốt ở cấp độ lưu vực sông, hỗ trợ quá trình ra quyết định về thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) vàgiảm nhẹ rủi ro thiên tai cho hạ du.Từ khóa: BĐKH, lưu vực sông Đà - Thao, mô hình WEHY-HCM, mưa lớn.Chỉ số phân loại: 1.7Đặt vấn đề GCMs thường có độ phân giải thấp, với khoảng cách ô lưới tính toán thường từ 1,25 độ đến 2,5 độ. Kết quả mô phỏng Rất nhiều nghiên cứu gần đây đã cho thấy các hiện bởi các mô hình GCMs thường không đủ chi tiết để có thểtượng thời tiết cực đoan, đặc biệt là mưa lớn trong thời đoạn mô tả các yếu tố khí hậu ở phạm vi vùng miền đối với mộtngắn, đang có xu hướng gia tăng cả về tần suất và cường độ quốc gia nhỏ như Việt Nam [3]. Do đó, phương pháp chi tiếtở phạm vi toàn cầu [1]. Trong điều kiện BĐKH, xu hướngđó được dự báo sẽ tăng mạnh hơn và Việt Nam được đánh hóa động lực sử dụng các mô hình khí hậu khu vực (RCMs)giá là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề do nhằm chi tiết hoá các kịch bản BĐKH toàn cầu ngày càngtác động của BĐKH [2]. Nhằm dự báo những thay đổi của được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu về BĐKH [4, 5].hệ thống khí hậu, Ủy ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) Với sự phát triển của khoa học máy tính, phương phápđã công bố nhiều kịch bản phát thải khí nhà kính tương ứng chi tiết hóa động lực hiện đang được sử dụng để thực hiệnvới các kịch bản phát triển toàn cầu. Theo chu kỳ khoảng 5 mô phỏng khí hậu ở quy mô lưu vực với độ phân giải cao.năm tính từ năm 1990, IPCC lại công bố kịch bản BĐKH Mô hình WEHY-HCM là một ví dụ điển hình cho phép thựccho các khu vực trên thế giới. Công bố cập nhật nhất vào hiện mô phỏng khí hậu chi tiết và đã được áp dụng thànhnăm 2013, IPCC đã thay thế các kịch bản kinh tế - xã hội công ở Mỹ và một số quốc gia khác [6-8]. Sử dụng mô hìnhtrước đây bằng các kịch bản nồng độ khí nhà kính RCP WEHY-HCM, bài báo trình bày kết quả đánh giá biến động(Representative Concentration Pathway). Với nồng độ khí về mưa lớn trong tương lai theo không gian và thời gian ởnhà kính càng cao thì dự tính mức tăng nhiệt độ bề mặt trái lưu vực sông Đà - Thao dựa trên kịch bản nồng độ khí nhàđất càng lớn. kính ở mức trung bình (RCP4.5). Trong đó, khái niệm mưa Trên cơ sở các kịch bản phát thải, các mô hình khí hậu, lớn được định nghĩa là cực trị mưa liên tục trong thời đoạnđiển hình là các mô hình hoàn lưu chung khí quyển (GCMs) ngắn (1, 3, 5 ngày max); đây được cho là nhân tố chính gâyđã được sử dụng để mô phỏng các trạng thái khí hậu trong nên các thảm họa liên quan đến lũ, lũ quét, sạt lở đất và ngậptương lai. Tuy nhiên, do miền tính toán lớn nên các mô hình lụt hạ du [9, 10].Tác giả liên hệ: Email: hovietcuong@gmail.com* 61(11) 11.2019 12 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu diễn biến mưa lớn trên lưu vực sông Đà - Thao trong tương lai dưới tác động của biến đổi khí hậuKhoa học Tự nhiên Nghiên cứu diễn biến mưa lớn trên lưu vực sông Đà - Thao trong tương lai dưới tác động của biến đổi khí hậu Hồ Việt Cường1*, Trịnh Quang Toàn2, Đỗ Hoài Nam1, Nguyễn Thị Ngọc Nhẫn1 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (VAWR) 1 2 Đại học Tổng hợp California, Hoa Kỳ Ngày nhận bài 10/9/2019; ngày chuyển phản biện 13/9/2019; ngày nhận phản biện 15/10/2019; ngày chấp nhận đăng 1/11/2019Tóm tắt:Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu và dự tính về diễn biến mưa lớn trên lưu vực sông Đà - Thao trong giaiđoạn 2021-2100, dựa trên cơ sở tính toán mô phỏng lượng mưa với kịch bản nồng độ khí nhà kính RCP4.5 bằngmô hình chi tiết hóa động lực WEHY-HCM. Kết quả cho thấy, các đặc trưng mưa lớn thời đoạn ngắn được dựtính gia tăng đáng kể ở cả phần lưu vực trên lãnh thổ Việt Nam và Trung Quốc. Xu thế biến động mưa lớn chưathể hiện rõ ràng quy luật tương ứng với các giai đoạn khí hậu trong tương lai, nhưng nhìn chung, càng về cuốithế kỷ này thì mức độ biến động càng lớn. Cường độ và tần suất các trận mưa có thời đoạn (1-3 ngày) dự tínhtăng lên đáng kể ở khu vực Sơn La và Lào Cai, trong khi đó ở khu vực Lai Châu và Yên Bái, cực đoan lượngmưa có xu thế giảm so với giai đoạn cơ sở 1991-2010. Các kết quả của nghiên cứu này được cho là tài liệu thamkhảo tốt ở cấp độ lưu vực sông, hỗ trợ quá trình ra quyết định về thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) vàgiảm nhẹ rủi ro thiên tai cho hạ du.Từ khóa: BĐKH, lưu vực sông Đà - Thao, mô hình WEHY-HCM, mưa lớn.Chỉ số phân loại: 1.7Đặt vấn đề GCMs thường có độ phân giải thấp, với khoảng cách ô lưới tính toán thường từ 1,25 độ đến 2,5 độ. Kết quả mô phỏng Rất nhiều nghiên cứu gần đây đã cho thấy các hiện bởi các mô hình GCMs thường không đủ chi tiết để có thểtượng thời tiết cực đoan, đặc biệt là mưa lớn trong thời đoạn mô tả các yếu tố khí hậu ở phạm vi vùng miền đối với mộtngắn, đang có xu hướng gia tăng cả về tần suất và cường độ quốc gia nhỏ như Việt Nam [3]. Do đó, phương pháp chi tiếtở phạm vi toàn cầu [1]. Trong điều kiện BĐKH, xu hướngđó được dự báo sẽ tăng mạnh hơn và Việt Nam được đánh hóa động lực sử dụng các mô hình khí hậu khu vực (RCMs)giá là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề do nhằm chi tiết hoá các kịch bản BĐKH toàn cầu ngày càngtác động của BĐKH [2]. Nhằm dự báo những thay đổi của được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu về BĐKH [4, 5].hệ thống khí hậu, Ủy ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) Với sự phát triển của khoa học máy tính, phương phápđã công bố nhiều kịch bản phát thải khí nhà kính tương ứng chi tiết hóa động lực hiện đang được sử dụng để thực hiệnvới các kịch bản phát triển toàn cầu. Theo chu kỳ khoảng 5 mô phỏng khí hậu ở quy mô lưu vực với độ phân giải cao.năm tính từ năm 1990, IPCC lại công bố kịch bản BĐKH Mô hình WEHY-HCM là một ví dụ điển hình cho phép thựccho các khu vực trên thế giới. Công bố cập nhật nhất vào hiện mô phỏng khí hậu chi tiết và đã được áp dụng thànhnăm 2013, IPCC đã thay thế các kịch bản kinh tế - xã hội công ở Mỹ và một số quốc gia khác [6-8]. Sử dụng mô hìnhtrước đây bằng các kịch bản nồng độ khí nhà kính RCP WEHY-HCM, bài báo trình bày kết quả đánh giá biến động(Representative Concentration Pathway). Với nồng độ khí về mưa lớn trong tương lai theo không gian và thời gian ởnhà kính càng cao thì dự tính mức tăng nhiệt độ bề mặt trái lưu vực sông Đà - Thao dựa trên kịch bản nồng độ khí nhàđất càng lớn. kính ở mức trung bình (RCP4.5). Trong đó, khái niệm mưa Trên cơ sở các kịch bản phát thải, các mô hình khí hậu, lớn được định nghĩa là cực trị mưa liên tục trong thời đoạnđiển hình là các mô hình hoàn lưu chung khí quyển (GCMs) ngắn (1, 3, 5 ngày max); đây được cho là nhân tố chính gâyđã được sử dụng để mô phỏng các trạng thái khí hậu trong nên các thảm họa liên quan đến lũ, lũ quét, sạt lở đất và ngậptương lai. Tuy nhiên, do miền tính toán lớn nên các mô hình lụt hạ du [9, 10].Tác giả liên hệ: Email: hovietcuong@gmail.com* 61(11) 11.2019 12 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lưu vực sông Đà - Thao Mô hình WEHY-HCM Diễn biến mưa lớn Biến đổi khí hậu Rủi ro thiên taiGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 165 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0