Danh mục

Nghiên cứu đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc: Phần 2

Số trang: 413      Loại file: pdf      Dung lượng: 43.84 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (413 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Hôn nhân của dân tộc thiểu số trong bối cảnh đa nguyên tôn giáo (qua trường hợp dân tộc Nộ Cống Sơn - Vân Nam, Trung Quốc); Lại bàn về cách gọi thuật ngữ “Công giáo”: Những nét đồng dị Việt Trung; Nghiên cứu tôn giáo bằng phương pháp xã hội học (Nghiên cứu trường hợp vai trò của người phụ nữ đối với các hoạt động Phật giáo);... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc: Phần 2HÔN NH Â N CỦA DÂN TỘC THlỂU s ố TRONG BỐI CẢNH ĐA NGUYÊN TÔN GIÁO (Qua trường hợp dân tộc Nộ c ố n g Sơn, Vân Nam, Trung Quốc) □ TS.HÀLÂM Tóm tắ t: Trong bối cảnh nhiều tín ngưỡng tôn giáo cùng tồntại, hôn nhân của dân tộc Nộ Cống Sơn thể hiện đặc điểm mangtính đa dạng hóa. Họ đã kế thừa được những nghi 11 kết hôntruyền thống, đồng thời cũng đã thể hiện đặc điểm tín ngưỡngcủa từng tôn giáo giữa nhiều tín đồ với nhau, hôn nhân vừa thểhiện được những nét văn hóa xã hội khác nhau, mặt khác tiếnhành thay đổi chúng thông qua các phương thức như thay đổi tínngưỡng tôn giáo, điều chỉnh sự việc trong gia đình. T ừ khoá: Đa tôn giáo, dân tộc Nộ, hôn nhân. Viện Nghiên cứu Dân tộc học, Trường Đại học Vân Nam, Trung Quốc. HÀ LÂM Dân tộc Nộ Cống Sơn hay còn được gọi là A Nộ chủ yếuphân bố ở phía tây bắc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Theo thôngkí cuối năm 2007, dân số là 6.681 người, chiếm 20%1 số dân cảhuyện, tập trung chủ yếu ở xã Bính Trung Lạc, chiếm 50%2 sốdân của làng (6.283 người). Tín ngưỡng chủ yếu của người A Nộlà Lạt Ma giáo3, Thiên Chúa giáo, Kitô giáo4. Năm 2005, trongsố những tín đồ của cả xã Bính Trung Lạc, giáo đồ Lạt Ma giáochiếm 55%, Thiên Chúa giáo chiếm 22%, Kitô giáo chiếm212%, giáo đồ khác chiếm 2%. Tại thôn Trà Lạp, nơi dân tộc ANộ sinh sống, từ tháng 3.2005 có 76 hộ gia đinh với số dân là328 người. Trong số đó 47 hộ gia đình theo Lạt Ma giáo, 17 hộtheo Thiên Chúa giáo, Kitô giáo chiếm 5 hộ, gia đình theo tôngiáo khác chiếm 6 hộ (bao gồm Thiên Chúa giáo - Lạt Ma giáo 4hộ, Kitô giáo - Lạt Ma giáo 1 hộ, Lạt Ma giáo - Thiên Chúa giáo- Kitô giáo 1 hộ). Có gia đĩnh không theo tôn giáo nào. Thông hôn của người A Nộ trước tiên là 1 khái niệm khônggian. Như ở Trà Lạp, hôn nhân chỉ trong bán kính 5km, bao1. Chính quyền huyện Cống Sơn, Tài liệu báo cáo về tình hình dãn sô, tháng 10.2008. Mã số: 53324-001532-20081201-0022.2. Chính quyền xã Bính Trung Lạc, huyện Cống Sơn, Giới thiệu tóm tắt x ã Bính Trung Lạc. Mã số: 533324-011597-20081126-0002.3. Lạt Ma giáo là tên thường gọi, được truyền bá vào khu vực Bính Trung Lạc. Trên thực tế, đây là một thể hỗn hợp với tín ngưỡng nguyên sinh địa phương. Để tiện cho việc miêu tả, dưới đây thường dùng Lạt Ma giáo.4. Dựa vào cách gọi theo thói quen cùa nhiểu người, Kitô giáo chi Tân giáo Kitô giáo.Hỗn nhân của dân tộc thiểu số..gồm làng Bính Trung Lạc và thôn Địch Ma Lạc1 thuộc làng BổngĐương, xa nhất từ làng Công Sơn tới làng Sát Ngõa Long thuộckhu tự trị Tây Tạng (tiếp giáp với làng Bính Trung Lạc). Nếu nóivề tôn giáo, phạm vi thông hôn của giáo đồ Lạt Ma giáo hoàntoàn trùng khớp như trên, Thiên Chúa giáo về cơ bản cũng nhưvậy, phạm vi thông hôn của Kitô giáo chủ yếu là giáo hội, lầnlượt là những tín đồ ở thôn Song La, làng Bính Trung Lạc, huyệnCống Sơn tới Nộ Giang. I. NGHI LỄ HÔN NHÂN TRUYỂN t h ố n g 1. Thông hôn Sau khi Lạt Ma giáo truyền vào đã có sự dung hòa với tínngưỡng nguyên sinh của dân tộc A Nộ. Do vậy, truyền thống vãnhóa của dân tộc A Nộ cũng đã lưu giữ được những nét cơ bản củagiáo đồ Lạt Ma giáo bao gồm cả nghi lễ kết hôn. Do vậy, nghi lễhôn nhân của giáo đồ Lạt Ma giáo ngày nay cũng có thể coi lànghi lễ truyền thông của dân tộc A Nộ. Nghi lễ “thông hônhuynh muội” ghi chép trong Sáng th ế kí thì vẫn chư a được lưu lạitrong văn bản lịch sử, nhưng nghi lễ hôn nhân “đơn hướng giaobiểu” (họ hàng cùng giới thông hôn) được coi là thinh hành nhất,cho đến hiện nay vẫn còn có nhiều nghi lễ kết hôn theo kiểu hônnhân cùng giới vẫn bị cấm kị như “dị biểu”, “bình biểu” (chị emcùng họ).1. Địch Ma Lạc là khu vực có nhiều đạo Thiên Chúa, trước đây thuộc xã Bính Trung Sơn, năm 1984 khôi phục lại thành xã Bổng Đương, do khoảng cách rất gần, nên cư dân cùa Trà Lạp và Song La có thể thông hôn. 22 HÀ LẢM Cách gọi người thân của A Nộ hoàn toàn phù hợp với nghi lễkết hôn “đơn hướng giao biểu” (họ hàng cùng giới lấy nhau), cáchgọi thông thường như sau: Anh em trai của bố, anh em rể củamẹ gọi là “A Ung”, anh em trai của mẹ, bố vợ hoặc bố chồng,anh em rể của bố được gọi là ‘A Khắc’; chị em của mẹ và của vợ,anh em của mẹ, chị em dâu của bổ gọ là “A Thu Mẫu”; chị củabố, mẹ chồng, mẹ vợ gọi là ‘Ni Ni”. Theo điều tra năm 1957, dân tộc A Nộ tuân theo nguyên tắc kết hôn ngoài thị tộc đó chính là lấy đơn hướng giao biểu làm nghi lễ kết hôn đầu tiên. Ví dụ như Nhị Khu (trấn Từ Khai), dân tộc Nộ Đạt Thụ (A Nộ) cấm kết hôn trong thị tộc, trong khi đó dân tộc Nộ, thôn Phổ La Để, thôn Diệp Khỏa của Tam KKu có thể thông hôn. Dân tộc Nộ, thôn Cát Tô, Nhàn Khiếm cũng có thể thông hôn. Thị tộc Kích Kim thôn Hướng Đăng Mộc thôn thứ 6 khu 1 có thể ...

Tài liệu được xem nhiều: