Danh mục

Nghiên cứu động kinh cục bộ ở trẻ em tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 553.83 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết xác định tỷ lệ các thể động kinh cục bộ (ĐKCB) theo phân loại năm 1981 và mô tả nguyên nhân ĐKCB qua chẩn đoán hình ảnh, đối chiếu với lâm sàng, điện não đồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu động kinh cục bộ ở trẻ em tại Bệnh viện Trẻ em Hải PhòngTẠP CHÍ NHI KHOA 2016, 9, 1 NGHIÊN CỨU ĐỘNG KINH CỤC BỘ Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG Phạm Văn Tuân, Nguyễn Ngọc Sáng TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ các thể động kinh cục bộ (ĐKCB) theo phân loại năm 1981 và mô tả nguyên nhân ĐKCB qua chẩn đoán hình ảnh, đối chiếu với lâm sàng, điện não đồ. Đối tượng: Gồm 48 bệnh nhân được chẩn đoán là ĐKCB vào điều trị tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng (BVTEHP) trong 2 năm (từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2013). Phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu một loạt ca bệnh. Kết quả và kết luận: Tỷ lệ các thể ĐKCB: cơn cục bộ đơn giản (CBĐG) có tỷ lệ cao nhất (47,92%), cơn cục bộ phức hợp (CBPH) chiếm 31,25%, cơn cục bộ toàn thể hóa thứ phát (CBTTHTP) chiếm 20,83%. Phân loại động kinh theo lâm sàng: cơn vận động gặp nhiều nhất (43,75%), cơn thực vật (31,25%), các cơn khác ít gặp hơn là cơn cảm giác - giác quan (10,42%), cơn tự động (8,33%), cơn tâm thần (6,25%). Về nguyên nhân: Có 20,83% trường hợp tìm thấy bất thường trên chụp cộng hưởng từ sọ não, hay gặp là ổ dịch - ổ khuyết não. Có mối liên quan tương đối giữa kết quả điện não đồ (ĐNĐ) và MRI sọ não; ĐNĐ biến đổi điển hình dạng ĐK trong ĐKCB đơn giản chiếm tỷ lệ cao nhất (39,59%), chủ yếu là ở thùy thái dương (78,94%). Từ khóa: Động kinh cục bộ, trẻ em. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Xác định tỷ lệ các thể động kinh cục bộ theo phân loại năm 1981 ở trẻ từ 2 tháng đến 15 Động kinh (ĐK) là một bệnh lý thần kinh (TK)phổ biến, ảnh hưởng đến 50 triệu người trên toàn tuổi vào điều trị tại Bệnh viện trẻ em Hải Phòng.thế giới, tỷ lệ khác nhau tùy theo từng khu vực, 2. Mô tả nguyên nhân động kinh cục bộ quatừng quốc gia, từng vùng và dân tộc [6]. chẩn đoán hình ảnh và đối chiếu với lâm sàng, ĐK trẻ em chiếm 64,5% tổng số ĐK nói chung. điện não đồ ở những bệnh nhân trên.Trong đó ĐKCB cũng rất hay gặp, thường khởiphát ở lứa tuổi thiếu niên và trưởng thành. Ở trẻ 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNem đã có một số công trình nghiên cứu về ĐKCB CỨUnhư Bùi Song Hương [2], Hoàng Cẩm Tú, Lê Thị 2.1. Đối tượng nghiên cứuThu Hương [3], Lê Thị Khánh Vân [5],… Gồm 48 bệnh nhân (20 nam, 28 nữ) được chẩn Nhờ sự tiến bộ của khoa học y học, việc chẩnđoán ĐK ngày càng dễ dàng hơn. đoán là ĐKCB. Tuổi trung bình 4,64 ± 3,22 tuổi (2 Ở Hải Phòng hiện nay chưa có nhiều công trình tháng đến 15 tuổi), vào điều trị nội trú tại khoađi sâu vào nghiên cứu ĐKCB ở trẻ em. Do đó chúng Thần kinh Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng trong 2tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu: năm (từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2013).36 PHẦN NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân rối loạn nhịp thở, nhịp tim. ĐNĐ phóng lực kịch - Lâm sàng: phát gai, nhọn, chậm, phức hợp nhọn ong châm + Có ít nhất 2 cơn ĐK vào các thời điểm khác ở vùng đỉnh trung tâm có khi lan ra toàn bộ mộtnhau. bên bán cầu, đôi khi cả hai bán cầu. + Các cơn ĐK có đặc điểm xuất hiện đột ngột, - Cơn cục bộ phức hợp (CBPH) (cơn tâm thầntừng cơn ngắn, có tính định hình, bắt đầu với rối vận động):loạn khu trú vận động, cảm giác, giác quan, tâm Cơn thái dương có những động tác tự động:thần… nhai, chép miệng, cởi khuy áo, cơn đi, cơn chạy, ngửi thấy mùi khó chịu, nhìn thấy cảnh lạ, nói - ĐNĐ ghi giữa các cơn: hoạt động kịch phát nhiều. ĐNĐ xuất hiện hoạt động nhọn 2 pha,bệnh lý có tính chất khu trú tạo ổ, lặp đi lặp lại. nhọn 3 pha, Theta đỉnh nhọn 4-6 c/s, Delta biên 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: là những BN thiếu ít độ cao ở vùng thái dương trung tâm.nhất một trong các tiêu chuẩn trên, các cơn không - Cơn cục bộ toàn thể hóa thứ phát (CBTTHTP):phải ĐK (co giật do hạ calci, hạ glucose máu, rối Bắt đầu giật cục bộ một bên sau chuyển sangloạn điện giải…), cơn ĐK toàn thể, cơn hỗn hợp, giật cả 2 bên với biểu hiện giật cơ, giật trươngcơn ĐK không xếp loại, những bệnh nhân mà gia lực. ĐNĐ: xuất hiện phóng lực kịch phát khuđình không đồng ý tham gia vào nghiên cứu. trú nhọn, gai nhọn 2 – 3 pha, ổ đối sóng, Theta, 2.1.3. Phân loại theo cơn động kinh Delta sau đó kịch phát lan tỏa đồng thì cả 2 bên - Cơn cục bộ đơn giản (CBĐG): bán cầu. + ĐKCB thùy trán: cơn quay mắt, quay đầu về 2.2. Phương pháp nghiên cứumột phía cơ thể, giật khu trú nửa người, lan từ - Nghiên cứu mô tả tiến cứu một loạt ca bệnh.một phần nhỏ đến rộng, có thể kèm theo mất - Mỗi BN đều có một bệnh án theo mẫu in sẵn,hoặc không mất ý thức. ĐNĐ giữa các cơn trên trong đó có đầy đủ thông tin về tuổi, giới, thờicác chuyển động vùng trán trung tâm sóng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: