Nghiên cứu dược thư quốc gia Việt Nam (2018)
Số trang: 1668
Loại file: pdf
Dung lượng: 33.71 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Nghiên cứu dược thư quốc gia Việt Nam (2018)" trình bày các chuyên luận thuốc của cuốn Dược thư quốc gia Việt Nam 2, tập I được tập hợp cùng với 540 chuyên luận mới biên soạn tạo thành bộ Dược thư quốc gia Việt Nam lần xuất bản thứ hai bao gồm 700 chuyên luận thuốc và 24 chuyên luận chung, giúp cán bộ y tế dễ tra cứu và sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dược thư quốc gia Việt Nam (2018)DTQGVN 2 1 DƯỢC THƯ QUỐC GIA VIỆT NAM (Vietnamese National Drug Formulary)2 DTQGVN 2Bản quyền tác giả thuộc Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam và Trung tâm Dược điển - Dược thư Việt Nam. Các hình thức inlại và sao chép phải được sự đồng ý bằng văn bản của Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam và Trung tâm Dược điển - Dược thưViệt Nam.TRUNG TÂM DƯỢC ĐIỂN - DƯỢC THƯ VIỆT NAMĐịa chỉ: Số 48 phố Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà NộiĐiện thoại: (84-4) 38256905Fax: (84-4) 39343547E-mail: hdddvn@vnn.vn BỘ Y TẾD¦îC TH¦ QUèC GIA VIÖT NAM (Vietnamese National Drug Formulary) Lần xuất bản thứ hai (Tái bản lần thứ nhất có sửa chữa) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 20184 DTQGVN 2DTQGVN 2 5 BỘ Y TẾ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 2033/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 29 tháng 5 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành bộ “Dược thư quốc gia Việt Nam, lần xuất bản thứ hai” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn cứ Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Căn cứ Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược; Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế; Xét đề nghị của Chủ tịch Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam về việc ban hành bộ “Dược thư quốc gia Việt Nam, lần xuất bản thứ hai”; Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Dược, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này bộ “Dược thư quốc gia Việt Nam, lần xuất bản thứ hai”, bao gồm 700 chuyên luận thuốc và 24 chuyên luận hướng dẫn chung. Điều 2. Dược thư quốc gia Việt Nam là tài liệu chính thức của Bộ Y tế nhằm cung cấp cho các thầy thuốc và cán bộ y tế những hiểu biết đúng về thuốc và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả. Điều 3. Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở cấp phát thuốc, cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người, viện nghiên cứu y dược, trường đại học, trung học y dược, các thầy thuốc cần nghiên cứu, nắm vững nội dung của Dược thư quốc gia Việt Nam để áp dụng trong công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân. Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành. Những quy định trước đây trái với quy định tại Dược thư quốc gia Việt Nam, lần xuất bản thứ hai đều bị bãi bỏ. Điều 5. Các Ông/Bà Chánh Văn phòng Bộ Y tế, Cục trưởng Cục Quản lý Dược, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Cục trưởng Cục Khoa học Công nghệ & Đào tạo, Giám đốc Bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hiệu trưởng các trường Đại học Y, Dược, Chủ tịch Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Giám đốc Trung tâm Dược điển - Dược thư Việt Nam, Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Thị Kim Tiến6 DTQGVN 2DTQGVN 2 7 LỜI NÓI ĐẦU Dược thư quốc gia Việt Nam ra đời lần đầu tiên năm 2002 do Bộ Y tế biên soạn và ban hành với sự hỗ trợ của Cơ quan hợp tác và phát triển quốc tế Thụy Điển. Bộ sách bao gồm 500 chuyên luận thuốc gốc và 20 chuyên luận chung. Năm 2007, Bộ Y tế tiếp tục ban hành Bản bổ sung với 100 chuyên luận thuốc. Sau hơn mười năm ban hành và áp dụng, Dược thư quốc gia Việt Nam đã trở thành cẩm nang trong công việc hàng ngày của thầy thuốc và cán bộ y tế, là tài liệu tham chiếu quan trọng cho các hoạt động liên quan đến sử dụng thuốc tại các bệnh viện và các cơ sở y - dược trong toàn quốc. Hoạt động biên soạn Dược thư quốc gia Việt Nam đã trở thành công việc thường xuyên của Bộ Y tế. Từ năm 2009, Bộ Y tế tiếp tục cập nhật và biên soạn mới các chuyên luận Dược thư quốc gia Việt Nam. Năm 2011, Bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dược thư quốc gia Việt Nam (2018)DTQGVN 2 1 DƯỢC THƯ QUỐC GIA VIỆT NAM (Vietnamese National Drug Formulary)2 DTQGVN 2Bản quyền tác giả thuộc Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam và Trung tâm Dược điển - Dược thư Việt Nam. Các hình thức inlại và sao chép phải được sự đồng ý bằng văn bản của Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam và Trung tâm Dược điển - Dược thưViệt Nam.TRUNG TÂM DƯỢC ĐIỂN - DƯỢC THƯ VIỆT NAMĐịa chỉ: Số 48 phố Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà NộiĐiện thoại: (84-4) 38256905Fax: (84-4) 39343547E-mail: hdddvn@vnn.vn BỘ Y TẾD¦îC TH¦ QUèC GIA VIÖT NAM (Vietnamese National Drug Formulary) Lần xuất bản thứ hai (Tái bản lần thứ nhất có sửa chữa) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 20184 DTQGVN 2DTQGVN 2 5 BỘ Y TẾ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 2033/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 29 tháng 5 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành bộ “Dược thư quốc gia Việt Nam, lần xuất bản thứ hai” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn cứ Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Căn cứ Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược; Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế; Xét đề nghị của Chủ tịch Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam về việc ban hành bộ “Dược thư quốc gia Việt Nam, lần xuất bản thứ hai”; Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Dược, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này bộ “Dược thư quốc gia Việt Nam, lần xuất bản thứ hai”, bao gồm 700 chuyên luận thuốc và 24 chuyên luận hướng dẫn chung. Điều 2. Dược thư quốc gia Việt Nam là tài liệu chính thức của Bộ Y tế nhằm cung cấp cho các thầy thuốc và cán bộ y tế những hiểu biết đúng về thuốc và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả. Điều 3. Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở cấp phát thuốc, cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người, viện nghiên cứu y dược, trường đại học, trung học y dược, các thầy thuốc cần nghiên cứu, nắm vững nội dung của Dược thư quốc gia Việt Nam để áp dụng trong công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân. Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành. Những quy định trước đây trái với quy định tại Dược thư quốc gia Việt Nam, lần xuất bản thứ hai đều bị bãi bỏ. Điều 5. Các Ông/Bà Chánh Văn phòng Bộ Y tế, Cục trưởng Cục Quản lý Dược, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Cục trưởng Cục Khoa học Công nghệ & Đào tạo, Giám đốc Bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hiệu trưởng các trường Đại học Y, Dược, Chủ tịch Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Giám đốc Trung tâm Dược điển - Dược thư Việt Nam, Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Thị Kim Tiến6 DTQGVN 2DTQGVN 2 7 LỜI NÓI ĐẦU Dược thư quốc gia Việt Nam ra đời lần đầu tiên năm 2002 do Bộ Y tế biên soạn và ban hành với sự hỗ trợ của Cơ quan hợp tác và phát triển quốc tế Thụy Điển. Bộ sách bao gồm 500 chuyên luận thuốc gốc và 20 chuyên luận chung. Năm 2007, Bộ Y tế tiếp tục ban hành Bản bổ sung với 100 chuyên luận thuốc. Sau hơn mười năm ban hành và áp dụng, Dược thư quốc gia Việt Nam đã trở thành cẩm nang trong công việc hàng ngày của thầy thuốc và cán bộ y tế, là tài liệu tham chiếu quan trọng cho các hoạt động liên quan đến sử dụng thuốc tại các bệnh viện và các cơ sở y - dược trong toàn quốc. Hoạt động biên soạn Dược thư quốc gia Việt Nam đã trở thành công việc thường xuyên của Bộ Y tế. Từ năm 2009, Bộ Y tế tiếp tục cập nhật và biên soạn mới các chuyên luận Dược thư quốc gia Việt Nam. Năm 2011, Bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược thư quốc gia Việt Nam Chuyên luận thuốc Kiến thức y dược Nghiên cứu y dược Y dược họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 201 0 0
-
10 trang 199 1 0
-
9 trang 171 0 0
-
7 trang 170 0 0
-
7 trang 168 0 0
-
Sự khác nhau giữa nhiễm khuẩn huyết do Escherichia coli và Klebsiella pneumoniae
7 trang 147 0 0 -
7 trang 86 0 0
-
8 trang 84 0 0
-
Khảo sát tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng
8 trang 72 0 0 -
6 trang 65 0 0
-
Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực Bệnh viện Đa khoa Cà Mau giai đoạn năm 2020-2023
9 trang 64 0 0 -
Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ hội chứng ruột ngắn giai đoạn 2017-2020
8 trang 60 0 0 -
8 trang 53 0 0
-
Ca ghép phổi lấy từ người cho chết não đầu tiên tại Việt Nam: Quá trình hồi sức và điều trị sau ghép
10 trang 53 0 0 -
Đánh giá kết quả xử trí thai kỳ ở sản phụ từ 35 tuổi trở lên tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau
7 trang 48 0 0 -
7 trang 46 0 0
-
Mối liên quan của kiểu gen KIR2DL3, KIR2DS2 ở thai phụ tiền sản giật
8 trang 39 0 0 -
7 trang 38 1 0
-
Đánh giá hiệu quả an thần của Propofol phối hợp với Fentanyl trong nội soi đại tràng
9 trang 38 0 0 -
7 trang 38 0 0