Danh mục

Nghiên cứu gây mê không sử dụng opioid trong phẫu thuật cắt túi mật nội soi

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.64 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc đánh giá hiệu quả vô cảm ảnh hưởng lên tuần hoàn, hô hấp và tác dụng không mong muốn của gây mê không sử dụng opioid trong phẫu thuật cắt túi mật nội soi. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu gây mê phẫu thuật không sử dụng opioid trên 30 bệnh nhân phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện Quân y 103 từ 5 - 2018 đến 2 - 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu gây mê không sử dụng opioid trong phẫu thuật cắt túi mật nội soiT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2019 NGHIÊN CỨU GÂY MÊ KHÔNG SỬ DỤNG OPIOID TRONG PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI Nguyễn Lưu Phương Thuý1; Nguyễn Trường Giang2 Hoàng Văn Chương1; Vũ Thị Thanh Nga3; Nguyễn Trung Kiên1 TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá hiệu quả vô cảm ảnh hưởng lên tuần hoàn, hô hấp và tác dụng khôngmong muốn của gây mê không sử dụng opioid trong phẫu thuật cắt túi mật nội soi. Đối tượngvà phương pháp: nghiên cứu tiến cứu gây mê phẫu thuật không sử dụng opioid trên 30 bệnhnhân phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện Quân y 103 từ 5 - 2018 đến 2 - 2019. Trước khởimê tiêm chậm lidocaine 2 mg/kg; magnesium 30 mg/kg. Khởi mê bằng propofol 2 - 2,5 mg/kg;ketogesic 30 mg; rocuronium 0,8 mg/kg. Đặt ống nội khí quản khi TOF = 0, RE và SE ≤ 60.Sau khởi mê, tiêm ketamin 0,5 mg/kg, tê chân trocar bằng ropivacain 0,5%. Điều chỉnh thuốcmê để duy trì RE, SE trong khoảng 40 - 60; theo dõi mạch, huyết áp, lượng thuốc tiêu thụ, tác dụngkhông mong muốn. Kết quả: 100% bệnh nhân có chất lượng vô cảm tốt với RE, SE đều nằmtrong khoảng mê đủ (≤ 60), RE - SE ≤ 3 tại các thời điểm từ sau khởi mê đến khi đóng dachứng tỏ không có hoạt động điện cơ ở thùy trán, không có trường hợp nào xuất hiện thức tỉnhtrong mổ hoặc có ký ức về cuộc mổ, huyết động ổn định trong quá trình phẫu thuật. 100% bệnhnhân được rút ống nội khí quản ngay sau phẫu thuật, không gặp biến chứng về tuần hoàn vàhô hấp, 8/30 bệnh nhân (26,67%) có tăng tiết đờm nhưng nhẹ và được khắc phục hoàn toànkhi rút ống có sử dụng máy hút; 1 bệnh nhân (3,33%) xuất hiện buồn nôn nhưng không nôn,được theo dõi và hồi phục tốt sau mổ. Kết luận: gây mê không opioid có hiệu quả vô cảm tốt vàan toàn trong phẫu thuật cắt túi mật nội soi. Tác dụng phụ nhẹ, thoáng qua. * Từ khóa: Gây mê không sử dụng opioid; Phẫu thuật cắt túi mật nội soi. ĐẶT VẤN ĐỀ bao gồm buồn nôn, nôn, táo bón, buồn Gây mê cân bằng sử dụng thuốc mê, ngủ, nhức đầu, nhầm lẫn, ảo giác, ngứa,giảm đau opioid và giãn cơ thường được mẩn đỏ, ban đỏ, đặc biệt trầm trọng nhấtáp dụng để vô cảm cho cắt túi mật. Opioid là tình trạng quên thở, giảm thông khí.thường sử dụng là fentanyl, một opioid Theo kết quả một nghiên cứu công bốtổng hợp mạnh, sử dụng fentanyl trong tỷ lệ tác dụng phụ liên quan đến opioid ởphẫu thuật cho phép giảm liều thuốc ngủ bệnh nhân (BN) sau phẫu thuật sử dụngức chế giao cảm, do đó duy trì huyết opioid là 2,67% và có liên quan đến tăngđộng ổn định [3]. Tuy nhiên, các phản thời gian nằm viện cũng như chi phí chămứng phụ liên quan đến sử dụng fentanyl sóc sức khỏe [4]. BN dùng liều cao fentanyl1. Học viện Quân y2. Bệnh viện Quân y 1033. Bệnh viện Việt Tiệp Hải PhòngNgười phản hồi (Corresponding): Nguyễn Lưu Phương Thuý (cattuong2209@gmail.com)Ngày nhận bài báo: 23/08/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 06/10/2019 Ngày bài báo được đăng: 10/10/2019 85T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2019trong khi phẫu thuật luôn đòi hỏi phải * Tiêu chuẩn loại trừ:dùng opioid liều cao hơn trong giai đoạn - BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.hậu phẫu so với những người dùng liều - BN dị ứng với các thuốc sử dụng.thấp hơn [5]. - Có tiền sử động kinh, tâm thần, khó Gây mê không sử dụng opioid (free khăn trong giao tiếp.opioid anesthesia - FOA) đang được áp - BN có tổn thương vùng đầu, mặt, cổ,dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong miệng, lưỡi; có tiền sử tăng áp lực nội sọ;đó giảm đau đa mô thức bao gồm gây tê bệnh tim, cao huyết áp; mạch chậm.tại chỗ kết hợp với các thuốc giảm đautoàn thân không gây nghiện và thuốc ức - BN suy gan, suy thận.chế giao cảm trong mổ góp phần tăng - Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.cường hồi phục sau mổ (Enhanced recovery * Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu:after surgery - ERAS) [3]. Việc sử dụng - BN có tai biến trong phẫu thuật.thuốc tê tại chỗ không những có tác dụng - BN không thu thập đủ số liệu nghiên cứu.kéo dài còn giúp tăng cường giảm đausau mổ. Như vậy, khái niệm về gây mê 2. Phương pháp nghiên cứu.cân bằng hiện nay đã có sự thay đổi, Nghiên cứu tiến cứu, thử nghiệm lâmgồm ba thành tố cơ bản: thuốc ngủ, thuốc sàng tự chứng.giãn cơ và thuốc ức chế giao cảm [6 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: