Nghiên cứu giá trị các xét nghiệm alpha fetoprotein (AFP), AFP-L3% và des-gamma-carboxy prothrombin (DCP) trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.41 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả chẩn đoán của ba chỉ dấu ung thư, alpha-fetoprotein (AFP), AFPL3% và prothrombin des-gamma-carboxy (DCP).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giá trị các xét nghiệm alpha fetoprotein (AFP), AFP-L3% và des-gamma-carboxy prothrombin (DCP) trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào ganY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y họcNGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CÁC XÉT NGHIỆM ALPHA-FETOPROTEIN (AFP), AFP-L3% VÀ DES-GAMMA-CARBOXY PROTHROMBIN (DCP) TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN Trần Thị Thu Thảo*, Nguyễn Hữu Huy**, Lê Xuân Trường***, Trần Công Duy Long**,***, Nguyễn Thị Băng Sương**,***, Nguyễn Hoàng Bắc**,***TÓM TẮT Mở đầu: Ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) là bệnh lý gan nguyên phát ác tính phổ biến nhất và là mộttrong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do ung thư trên toàn thế giới. Chỉ dấu huyết thanh được sửdụng rộng rãi nhất cho HCC là α-fetoprotein (AFP). Thêm vào đó, để sàng lọc và đánh giá bệnh, AFP-L3% đãđược sử dụng ở Nhật Bản như một chỉ dấu đặc hiệu cho chẩn đoán HCC sớm. Một chỉ dấu khác cũng đã đượcchứng minh có mặt ở 50-60% bệnh nhân mắc HCC là des-γ carboxyprothrombin (DCP hoặc PIVKA-II). Mục tiêu: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả chẩn đoán của ba chỉ dấu ung thư, alpha-fetoprotein (AFP), AFP-L3% và prothrombin des-gamma-carboxy (DCP). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trên ba nhóm bệnh nhân: nhóm bệnh nhânHCC, nhóm bệnh nhân viêm gan B và C, nhóm bệnh nhân xơ gan. AFP, AFP-L3 và DCP được đo bằng điện dimao quản vi chip trên máy phân tích tự động μTASWako i30. Kết quả: Nồng độ AFP, AFP-L3%, DCP cao hơn có ý nghĩa thống kể ở bệnh nhân HCC so với những bệnhnhân không có HCC (P 0,05Kiểm định Kruskal – Wallis: p < 0,0001 Khi so sánh nồng độ DCP giữa các nhóm định là 11,5 ng/ml của AFP có độ nhạy (70%) vànghiên cứu chúng tôi nhận thấy nồng độ DCP độ đặc hiệu (95%) tốt nhất cho chẩn đoán HCC.thấp nhất ở nhóm bệnh nhân viêm gan (median18 mAU/mL; min 8mAU/mL; max 94 mAU/mL),nhóm bệnh nhân xơ gan (median 21 mAU/mL;min 9 mAU/mL; max 62 mAU/mL) cao nhất ởnhóm bệnh nhân HCC (median 238 mAU/mL;min 13 mAU/mL; max 100.000 mAU/mL). Khi sosánh nồng độ DCP giữa các nhóm nghiên cứu cóp0,5 cho thấy xét nghiệm AFP có Hình 3. Ðường cong ROC cho nồng độ AFP để phângiá trị cao trong việc phát hiện HCC trên bệnh biệt giữa HCC và bệnh gan mạn tính với AUC =nhân viêm gan mạn. Ngưỡng cắt tối ưu được xác 0,896; p < 0,05220Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học DCP có giá trị cao trong việc phát hiện HCC trên bệnh nhân viêm gan mạn. Ngưỡng cắt tối ưu được xác định là 40,5 mAU/mL của DCP có độ nhạy (75%) và độ đặc hiệu (91%) tốt nhất cho chẩn đoán HCC.Hình 4. Ðường cong ROC cho tỉ lệ AFP-L3% đểphân biệt giữa HCC và bệnh gan mạn tính với AUC= 0,899; p < 0,05 Diện tích dưới đường cong ROC của tỉ lệAFP‐L3% là 0,899>0,5 cho thấy xét nghiệm AFP‐L3% có giá trị cao trong việc phát hiện HCC trênbệnh nhân viêm gan mạn. Ngưỡng cắt tối ưuđược xác định là 10% của AFP‐L3% có độ nhạy(63%) và độ đặc hiệu (95%) tốt nhất cho chẩnđoán HCC. Hình 6. Ðường cong ROC khi kết hợp các marker để phân biệt giữa HCC và bệnh gan mạn tính Khi kết hợp 3 marker AFP, AFP‐L3% và DCP đã cho diện tích AUC lớn nhất (0,921) với độ nhạy là 98% và độ đặc hiệu 87%. BÀN LUẬN Theo khuyến cáo của Hội nghiên cứu gan châu Á Thái Bình Dương (Asian Pacific Association for the Study of the Liver ‐ APASL) và Mạng lưới ung thư quốc gia Mỹ (National Comprehensive Cancer Network ‐ NCCN) thì bệnh nhân có nguy cơ cao bị ung thư biểu mô tế bào gan cần thựcHình 5. Ðường cong ROC cho DCP để phân biệt hiện kiểm tra AFP kết hợp siêu âm định kì 6giữa HCC và bệnh gan mạn tính với AUC = 0,886; p tháng(1). Người có giá trị AFP‐L3 cao hơn 10%< 0,05 thì tăng gấp 7 lần nguy cơ xuất hiện HCC Diện tích dưới đường cong ROC của xét trong vòng 21 tháng. Từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giá trị các xét nghiệm alpha fetoprotein (AFP), AFP-L3% và des-gamma-carboxy prothrombin (DCP) trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào ganY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y họcNGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CÁC XÉT NGHIỆM ALPHA-FETOPROTEIN (AFP), AFP-L3% VÀ DES-GAMMA-CARBOXY PROTHROMBIN (DCP) TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN Trần Thị Thu Thảo*, Nguyễn Hữu Huy**, Lê Xuân Trường***, Trần Công Duy Long**,***, Nguyễn Thị Băng Sương**,***, Nguyễn Hoàng Bắc**,***TÓM TẮT Mở đầu: Ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) là bệnh lý gan nguyên phát ác tính phổ biến nhất và là mộttrong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do ung thư trên toàn thế giới. Chỉ dấu huyết thanh được sửdụng rộng rãi nhất cho HCC là α-fetoprotein (AFP). Thêm vào đó, để sàng lọc và đánh giá bệnh, AFP-L3% đãđược sử dụng ở Nhật Bản như một chỉ dấu đặc hiệu cho chẩn đoán HCC sớm. Một chỉ dấu khác cũng đã đượcchứng minh có mặt ở 50-60% bệnh nhân mắc HCC là des-γ carboxyprothrombin (DCP hoặc PIVKA-II). Mục tiêu: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả chẩn đoán của ba chỉ dấu ung thư, alpha-fetoprotein (AFP), AFP-L3% và prothrombin des-gamma-carboxy (DCP). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trên ba nhóm bệnh nhân: nhóm bệnh nhânHCC, nhóm bệnh nhân viêm gan B và C, nhóm bệnh nhân xơ gan. AFP, AFP-L3 và DCP được đo bằng điện dimao quản vi chip trên máy phân tích tự động μTASWako i30. Kết quả: Nồng độ AFP, AFP-L3%, DCP cao hơn có ý nghĩa thống kể ở bệnh nhân HCC so với những bệnhnhân không có HCC (P 0,05Kiểm định Kruskal – Wallis: p < 0,0001 Khi so sánh nồng độ DCP giữa các nhóm định là 11,5 ng/ml của AFP có độ nhạy (70%) vànghiên cứu chúng tôi nhận thấy nồng độ DCP độ đặc hiệu (95%) tốt nhất cho chẩn đoán HCC.thấp nhất ở nhóm bệnh nhân viêm gan (median18 mAU/mL; min 8mAU/mL; max 94 mAU/mL),nhóm bệnh nhân xơ gan (median 21 mAU/mL;min 9 mAU/mL; max 62 mAU/mL) cao nhất ởnhóm bệnh nhân HCC (median 238 mAU/mL;min 13 mAU/mL; max 100.000 mAU/mL). Khi sosánh nồng độ DCP giữa các nhóm nghiên cứu cóp0,5 cho thấy xét nghiệm AFP có Hình 3. Ðường cong ROC cho nồng độ AFP để phângiá trị cao trong việc phát hiện HCC trên bệnh biệt giữa HCC và bệnh gan mạn tính với AUC =nhân viêm gan mạn. Ngưỡng cắt tối ưu được xác 0,896; p < 0,05220Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học DCP có giá trị cao trong việc phát hiện HCC trên bệnh nhân viêm gan mạn. Ngưỡng cắt tối ưu được xác định là 40,5 mAU/mL của DCP có độ nhạy (75%) và độ đặc hiệu (91%) tốt nhất cho chẩn đoán HCC.Hình 4. Ðường cong ROC cho tỉ lệ AFP-L3% đểphân biệt giữa HCC và bệnh gan mạn tính với AUC= 0,899; p < 0,05 Diện tích dưới đường cong ROC của tỉ lệAFP‐L3% là 0,899>0,5 cho thấy xét nghiệm AFP‐L3% có giá trị cao trong việc phát hiện HCC trênbệnh nhân viêm gan mạn. Ngưỡng cắt tối ưuđược xác định là 10% của AFP‐L3% có độ nhạy(63%) và độ đặc hiệu (95%) tốt nhất cho chẩnđoán HCC. Hình 6. Ðường cong ROC khi kết hợp các marker để phân biệt giữa HCC và bệnh gan mạn tính Khi kết hợp 3 marker AFP, AFP‐L3% và DCP đã cho diện tích AUC lớn nhất (0,921) với độ nhạy là 98% và độ đặc hiệu 87%. BÀN LUẬN Theo khuyến cáo của Hội nghiên cứu gan châu Á Thái Bình Dương (Asian Pacific Association for the Study of the Liver ‐ APASL) và Mạng lưới ung thư quốc gia Mỹ (National Comprehensive Cancer Network ‐ NCCN) thì bệnh nhân có nguy cơ cao bị ung thư biểu mô tế bào gan cần thựcHình 5. Ðường cong ROC cho DCP để phân biệt hiện kiểm tra AFP kết hợp siêu âm định kì 6giữa HCC và bệnh gan mạn tính với AUC = 0,886; p tháng(1). Người có giá trị AFP‐L3 cao hơn 10%< 0,05 thì tăng gấp 7 lần nguy cơ xuất hiện HCC Diện tích dưới đường cong ROC của xét trong vòng 21 tháng. Từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Alpha fetoprotein (AFP) Des-gamma-carboxy prothrombin Ung thư biểu mô tế bào ganGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 201 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 180 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 173 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 168 0 0 -
6 trang 165 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0