Danh mục

Nghiên cứu giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của chỉ số sức căng dọc thất trái trên siêu âm tim đánh dấu mô speckle tracking ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 570.41 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của chỉ số sức căng dọc cơ tim trên siêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính có phân số tống máu EF
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của chỉ số sức căng dọc thất trái trên siêu âm tim đánh dấu mô speckle tracking ở bệnh nhân suy tim mạn tính NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGNghiên cứu giá trị tiên lượng tái nhập viện và tửvong của chỉ số sức căng dọc thất trái trên siêu âmtim đánh dấu mô speckle tracking ở bệnh nhânsuy tim mạn tính Nguyễn Thị Thu Hoài*, Hoàng Thị Hòa***, Nguyễn Thị Bạch Yến**, Đỗ Doãn Lợi** Viện Tim mạch Việt Nam*, Trường Đại học Y Hà Nội** Bệnh viện tỉnh Quảng Ninh***TÓM TẮT suy tim độ ba 50,7%, suy tim độ bốn là 37,3%. 5. Mục tiêu: Nghiên cứu giá trị tiên lượng tái nhập Sức căng dọc của thất trái (GLS) có giá trị tiênviện và tử vong của chỉ số sức căng dọc cơ tim trên lượng tử vong và tái nhập viện ở bệnh nhân suy timsiêu âm tim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn mạn tính có phân số tống máu NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ Suy tim là một trong những nguyên nhân hàng - Hội chứng mạch vành cấp.đầu dẫn đến tử vong và nhập viện ở các bệnh nhân - Có bệnh nội khoa nặng kèm theo.tim mạch. Mặc dù có nhiều tiến bộ trong các biện - Có bệnh lý tim bẩm sinh hoặc bệnh van tim.pháp điều trị suy tim, tái nhập viện ở các bệnh nhân - Có rung nhĩ, bloc nhĩ thất cấp các mức độ.suy tim mạn vẫn đang là một vấn đề đáng được quan - Các bệnh nhân không đồng ý tham gia vàotâm. Siêu âm tim là phương pháp có giá trị trong nghiên cứu.chẩn đoán và tiên lượng bệnh nhân suy tim. Đánh - Bệnh nhân đã được làm siêu âm nhưng chấtgiá sức căng thất trái bằng kỹ thuật siêu âm đánh dấu lượng hình ảnh không đảm bảo phân tích kết quả.mô không chỉ là yếu tố phát hiện sớm suy tim nhạy Phương pháp nghiên cứuhơn EF mà còn có giá trị tiên lượng tử vong và nhập Thiết kế nghiên cứuviện trở lại ở bệnh nhân suy tim mạn tính. Sức căng Nghiên cứu mô tả, cắt ngang, theo dõi dọc.dọc của thất trái đánh giá bằng siêu âm tim đánh Các bước tiến hành nghiên cứudấu mô speckle tracking 2D có thể được coi là một Tất cả các bệnh nhân được khám lâm sàng, điệnyếu tố độc lập trong tiên lượng bệnh nhân suy tim tâm đồ, xét nghiệm sinh hóa và làm siêu âm timmạn tính [2]. theo quy trình chuẩn của Hội Siêu âm Tim Hoa Để hiểu rõ hơn về vai trò của sức căng dọc thất Kỳ [10] trên máy siêu âm Vivid E9 của hãng GEtrái đối với tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tính sản xuất tại Hoa Kỳ. Sức căng dọc thất trái (GLS)chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: được đánh giá bằng siêu âm đánh dấu mô speckle “Nghiên cứu giá trị tiên lượng tái nhập viện và tracking 2D.tử vong của chỉ số sức căng dọc cơ tim trên siêu âm Địa điểm nghiên cứu: Viện Tim mạch, Bệnh việntim đánh dấu mô ở bệnh nhân suy tim mạn tính Bạch Mai.có phân số tống máu EF NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGlà hình ảnh bull’s eye. Toàn bộ thất trái được chia Tổng điểm sức căng dọc toàn bộ thất trái (GLS)thành 17 vùng theo khuyến cáo của Hiệp hội Siêu được tính toán tự động bằng phần mềm trên máyâm Hoa Kỳ [10]. siêu âm. Về sau chúng tôi gọi là sức căng toàn bộ.Hình 1. Sức căng cơ tim trên mặt cắt 3 buồng Hình 2. Sức căng cơ tim trên mặt cắt 4 buồngHình 3. Sức căng dọc toàn bộ thất trái Hình 4. Hình ảnh Bull’s eyesXử lý số liệu thống kê KẾT QUẢ Bằng phần mềm xử lý số liệu SPSS 16.0. Đặc điểm chung của các bệnh nhân nghiên cứuBảng 1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Kết quả ≤ 40 (%, n) 6.0(4) Tuổi 40 – 60 (%, n) 35.8 (24) ≥ 60 (n,%) 58.2 (39) TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 82.2018 35 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nam (%, n) 83.6 (56) Giới Nữ (%, n) 16.4 (11) THA (%, n) 29.86 (20) Bệnh mạch vành (%, n) 23.90 (16) Tiền sử - yếu tố nguy cơ Bệnh cơ tim giãn (%, n) 31.34 (21) Đái tháo đường (%, n) 14.90 (10) NYHA II (%, n) 12.0 (8) Mức độ NYHA NYHA III (%, n) 50.7 (34) NYHA IV (%, n) 37.3 (25) Nhận xét: Nhóm tuổi ≥ 60 tuổi chiếm nhiều nhất 58.2%, tiếp đến là nhóm tuổi 40 đến 60 chiếm 35.8%,nhóm tuổi ≤ 40 chiếm 6%. Giới phân bố trong nghiên cứu đa phần là giới nam chiếm 83.6%. Bệnh cơ timgiãn hay gặp nhất, chiếm 31.34%, tiếp đến là suy tim do tăng huyết áp chiếm 29.86%, suy tim do bệnh mạchvành chiếm 23,9%, suy tim do bệnh đái tháo đường chiếm 14.9%. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: