Nghiên cứu giải pháp phát triển thương mại, dịch vụ bền vững cho tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thương mại, dịch vụ và trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ các siêu thị bán lẻ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu được lấy từ việc phỏng vấn ngẫu nhiên 200 khách hàng đến siêu thị mua sắm. Các phương pháp được sử dụng để phân tích dữ liệu thu thập là: thống kê mô tả, phân tích số, phân tích nhân tố và phân tích chéo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp phát triển thương mại, dịch vụ bền vững cho tỉnh Thái NguyênTrần Thị Thanh XuânTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ121(07): 101 - 110NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI,DỊCH VỤ BỀN VỮNG CHO TỈNH THÁI NGUYÊNTrần Thị Thanh Xuân*Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải (Cơ sở ĐT Thái Nguyên)TÓM TẮTTrong những năm qua, cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá cao, cơ cấu kinh tế của tỉnh cósự chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ trong tốc độ tăng trưởngkinh tế (GDP) có xu hướng tăng lên và tỷ trọng nông, lâm, nghiệp có xu hướng giảm. Tuy nhiênsự chuyển dịch kinh tế của tỉnh vẫn còn chậm, trong đó có giá trị gia tăng khu vực dịch vụ thấphơn so với chỉ tiêu phát triển ngành. Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 của Bộ chính trị vềphương hướng phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núiBắc Bộ đến năm 2020. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII,nhiệm kỳ 2010-2015 diễn ra trong các ngày từ 20 đến 23-10-2010 đưa ra. Để đạt được mục tiêu,tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm tới tăng 12-13%, GDP bình quân đầu người đến năm2015 đạt 45 triệu đồng. Vậy đâu là giải pháp thương mại, dịch vụ của tỉnh phát triển bền vững?Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thương mại, dịch vụ vàtrên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ các siêu thị bán lẻtrên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu được lấy từ việc phỏng vấnngẫu nhiên 200 khách hàng đến siêu thị mua sắm. Các phương pháp được sử dụng để phân tích dữliệu thu thập là: thống kê mô tả, phân tích số, phân tích nhân tố và phân tích chéo.Từ khóa: Siêu thị, chất lượng dịch vụ, Trung tâm thương mạiĐẶT VẤN ĐỀ*Tỉnh Thái Nguyên nằm ở phía Bắc tiếp giápvới thủ đô Hà Nội, phía Tây tiếp giáp với tỉnhVĩnh Phúc và tỉnh Tuyên Quang. Tỉnh TháiNguyên có diện tích tự nhiên 3.541 km 2 vàdân số hơn 1 triệu người, với 8 dân tộc anhem chủ yếu sinh sống. Thái Nguyên có địahình đặc trưng là đồi núi xen kẽ với ruộngthấp, chủ yếu là núi đá vôi và đồi dạng bát úp.Thái Nguyên một tỉnh ở đông bắc Việt Namlà tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô HàNội. Thái Nguyên được coi là một trung tâmđào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nộivà thành phố Hồ Chí Minh. Tỉnh còn là thànhphố loại I trực thuộc tỉnh, phấn đấu năm 2020thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyêntrực thuộc Trung ương. Chính vì thế có nhiềuđiều kiện thuận lợi cho phát triển thương mạivà dịch vụ.Đặc biệt trong thời gian qua tuyến đường caotốc Quốc lộ 3 mới được xây dựng và đưa vàolưu thông (12/2013) nối liền tuyến giao thông*Tel:với các tỉnh miền núi phía Bắc và cả nước.Trong những năm gần đây Tỉnh có nhiềuchuyển biến tích cực trong hoạt động thươngmại, dịch vụ năm 2013 tổng mức bán lẻ hànghóa dịch vụ đạt 16.531 tỷ đồng trong đóthương mại chiếm 88%. Tuy nhiên ngànhdịch vụ thương mại vẫn còn nhiều hạn chế:Chưa xứng tầm là một trung tâm thương mạicấp khu vực, tốc độ phát triển dịch vụ thươngmại chưa có sự quy hoạch dẫn đến nhiều vấnđề bất cập, các dịch vụ thương mại ở nôngthôn còn chậm… Song trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, vớivai trò là “một trung tâm kinh tế - xã hội lớncủa khu vực đông bắc hay cả Vùng trung duvà miền núi phía bắc”. Tỉnh Thái Nguyên cầnvượt qua những khó khăn hiện tại và tháchthức để xây dựng chiến lược phát triển ngànhthương mại, dịch vụ bền vững.NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUMục tiêu nghiên cứu- Đánh giá được thực trạng hoạt động thươngmại, dịch vụ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.101Trần Thị Thanh XuânTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Đánh giá được lợi thế, khó khăn ảnh hưởngđến sự phát triển thương mại, dịch vụ trongtỉnh Thái Nguyên- Số liệu điều tra phải khách quan và phảiđàm bảo độ tin cậy- Đưa ra được định hướng phát triển ngànhthương mại, dịch vụ bền vững cho Thái Nguyên.- Đề xuất các giải pháp chủ yếu để thực hiệnphát triển thương mại dịch vụ bền vững chotỉnh Thái Nguyên.Đối tượng nghiên cứu:Hệ thống siêu thị, chợ trên địa bàn tỉnh TháiNguyên (chọn mẫu 3 siêu thị: Siêu thị MinhCầu; siêu thị Tôn Mùi và siêu thị điện máyThanh Niên).Nội dung nghiên cứu:- Phân tích thực trạng và đánh giá phát triểnthương mại, dịch vụ của tỉnh trong năm2012-2013.- Tìm ra những hạn chế và nguyên nhântrong chính sách phát triển thương mại dịchvụ của Tỉnh.- Đề xuất định hướng phát triển ngành thươngmại, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên trong thờigian tới.Phương pháp nghiên cứu:- Điều tra số liệu thực tế tại cơ sở trên địa bànnghiên cứu bằng phiếu điều tra và phỏng vấnhỏi trực tiếp sinh viên với 200 phiếu.- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảoTHỰC TRẠNG NGÀNH THƯƠNG MẠI,DỊCH VỤ TỈNH THÁI NGUYÊN121(07): 101 - 110Những đóng góp của ngành thương mại vàdịch vụ trong phát triển kinh tế xã hội củaThái NguyênCùng góp phần tăng trưởng của kinh tế củaT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp phát triển thương mại, dịch vụ bền vững cho tỉnh Thái NguyênTrần Thị Thanh XuânTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ121(07): 101 - 110NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI,DỊCH VỤ BỀN VỮNG CHO TỈNH THÁI NGUYÊNTrần Thị Thanh Xuân*Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải (Cơ sở ĐT Thái Nguyên)TÓM TẮTTrong những năm qua, cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá cao, cơ cấu kinh tế của tỉnh cósự chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ trong tốc độ tăng trưởngkinh tế (GDP) có xu hướng tăng lên và tỷ trọng nông, lâm, nghiệp có xu hướng giảm. Tuy nhiênsự chuyển dịch kinh tế của tỉnh vẫn còn chậm, trong đó có giá trị gia tăng khu vực dịch vụ thấphơn so với chỉ tiêu phát triển ngành. Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 của Bộ chính trị vềphương hướng phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núiBắc Bộ đến năm 2020. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII,nhiệm kỳ 2010-2015 diễn ra trong các ngày từ 20 đến 23-10-2010 đưa ra. Để đạt được mục tiêu,tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm tới tăng 12-13%, GDP bình quân đầu người đến năm2015 đạt 45 triệu đồng. Vậy đâu là giải pháp thương mại, dịch vụ của tỉnh phát triển bền vững?Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thương mại, dịch vụ vàtrên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ các siêu thị bán lẻtrên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu được lấy từ việc phỏng vấnngẫu nhiên 200 khách hàng đến siêu thị mua sắm. Các phương pháp được sử dụng để phân tích dữliệu thu thập là: thống kê mô tả, phân tích số, phân tích nhân tố và phân tích chéo.Từ khóa: Siêu thị, chất lượng dịch vụ, Trung tâm thương mạiĐẶT VẤN ĐỀ*Tỉnh Thái Nguyên nằm ở phía Bắc tiếp giápvới thủ đô Hà Nội, phía Tây tiếp giáp với tỉnhVĩnh Phúc và tỉnh Tuyên Quang. Tỉnh TháiNguyên có diện tích tự nhiên 3.541 km 2 vàdân số hơn 1 triệu người, với 8 dân tộc anhem chủ yếu sinh sống. Thái Nguyên có địahình đặc trưng là đồi núi xen kẽ với ruộngthấp, chủ yếu là núi đá vôi và đồi dạng bát úp.Thái Nguyên một tỉnh ở đông bắc Việt Namlà tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô HàNội. Thái Nguyên được coi là một trung tâmđào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nộivà thành phố Hồ Chí Minh. Tỉnh còn là thànhphố loại I trực thuộc tỉnh, phấn đấu năm 2020thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyêntrực thuộc Trung ương. Chính vì thế có nhiềuđiều kiện thuận lợi cho phát triển thương mạivà dịch vụ.Đặc biệt trong thời gian qua tuyến đường caotốc Quốc lộ 3 mới được xây dựng và đưa vàolưu thông (12/2013) nối liền tuyến giao thông*Tel:với các tỉnh miền núi phía Bắc và cả nước.Trong những năm gần đây Tỉnh có nhiềuchuyển biến tích cực trong hoạt động thươngmại, dịch vụ năm 2013 tổng mức bán lẻ hànghóa dịch vụ đạt 16.531 tỷ đồng trong đóthương mại chiếm 88%. Tuy nhiên ngànhdịch vụ thương mại vẫn còn nhiều hạn chế:Chưa xứng tầm là một trung tâm thương mạicấp khu vực, tốc độ phát triển dịch vụ thươngmại chưa có sự quy hoạch dẫn đến nhiều vấnđề bất cập, các dịch vụ thương mại ở nôngthôn còn chậm… Song trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, vớivai trò là “một trung tâm kinh tế - xã hội lớncủa khu vực đông bắc hay cả Vùng trung duvà miền núi phía bắc”. Tỉnh Thái Nguyên cầnvượt qua những khó khăn hiện tại và tháchthức để xây dựng chiến lược phát triển ngànhthương mại, dịch vụ bền vững.NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUMục tiêu nghiên cứu- Đánh giá được thực trạng hoạt động thươngmại, dịch vụ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.101Trần Thị Thanh XuânTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Đánh giá được lợi thế, khó khăn ảnh hưởngđến sự phát triển thương mại, dịch vụ trongtỉnh Thái Nguyên- Số liệu điều tra phải khách quan và phảiđàm bảo độ tin cậy- Đưa ra được định hướng phát triển ngànhthương mại, dịch vụ bền vững cho Thái Nguyên.- Đề xuất các giải pháp chủ yếu để thực hiệnphát triển thương mại dịch vụ bền vững chotỉnh Thái Nguyên.Đối tượng nghiên cứu:Hệ thống siêu thị, chợ trên địa bàn tỉnh TháiNguyên (chọn mẫu 3 siêu thị: Siêu thị MinhCầu; siêu thị Tôn Mùi và siêu thị điện máyThanh Niên).Nội dung nghiên cứu:- Phân tích thực trạng và đánh giá phát triểnthương mại, dịch vụ của tỉnh trong năm2012-2013.- Tìm ra những hạn chế và nguyên nhântrong chính sách phát triển thương mại dịchvụ của Tỉnh.- Đề xuất định hướng phát triển ngành thươngmại, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên trong thờigian tới.Phương pháp nghiên cứu:- Điều tra số liệu thực tế tại cơ sở trên địa bànnghiên cứu bằng phiếu điều tra và phỏng vấnhỏi trực tiếp sinh viên với 200 phiếu.- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảoTHỰC TRẠNG NGÀNH THƯƠNG MẠI,DỊCH VỤ TỈNH THÁI NGUYÊN121(07): 101 - 110Những đóng góp của ngành thương mại vàdịch vụ trong phát triển kinh tế xã hội củaThái NguyênCùng góp phần tăng trưởng của kinh tế củaT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển thương mại Dịch vụ bền vững Tỉnh Thái Nguyên Chất lượng thương mại Chất lượng dịch vụTài liệu liên quan:
-
102 trang 314 0 0
-
6 trang 238 4 0
-
105 trang 206 0 0
-
Đánh giá chất lượng dịch vụ bộ phận lễ tân của Khách sạn Caravelle Saigon
5 trang 195 3 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 190 0 0 -
Bài giảng Marketing Dich vụ - GV. Nguyễn Quốc Nghi
86 trang 177 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê của sinh viên Hutech
7 trang 172 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế tại cục thuế thành phố Cần Thơ
16 trang 170 0 0 -
134 trang 165 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Highlands Coffee
4 trang 157 0 0