Nghiên cứu hàm lượng chì, Cadmium trong nước thải bệnh viên và sự tồn lưu của nó trong thực phẩm là động - thực vật được nuôi trồng tại khu vực có chứa nước thải của Bệnh viện thuộc thành phố Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các tác giả tiến hành nghiên cứu phân tích hàm lượng chì (Pb), cadmium (Cd) trong nước thải từ 2 bệnh viện nằm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (Kí hiệu: BV1 & BV2) và trong các mẫu rau và cá được nuôi trồng tại vùng có chứa nước thải của 2 bệnh viên trên bằng máy hấp thụ nguyên tử (AAS) và máy cực phổ Metrohm 797 VA computrace.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hàm lượng chì, Cadmium trong nước thải bệnh viên và sự tồn lưu của nó trong thực phẩm là động - thực vật được nuôi trồng tại khu vực có chứa nước thải của Bệnh viện thuộc thành phố Thái NguyênVũ Xuân Tạo và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 175 – 179NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG CHÌ, CADMIUMTRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIÊN VÀ SỰ TỒN LƯU CỦA NÓTRONG THỰC PHẨM LÀ ĐỘNG - THỰC VẬT ĐƯỢC NUÔI TRỒNG TẠI KHU VỰCCÓ CHỨA NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN THUỘC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNVũ Xuân Tạo1, Bùi Thị Thanh2, Lương Thị Hồng Vân31Công ty cổ phần ứng dụng khoa học kỹ thuật Việt Nam2Viện công nghệ môi trường3Đại học Thái NguyênTÓM TẮTCác tác giả tiến hành nghiên cứu phân tích hàm lượng chì (Pb), cadmium (Cd) trong nước thải từ 2bệnh viện nằm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (Kí hiệu: BV1 & BV2) và trong các mẫu rauvà cá được nuôi trồng tại vùng có chứa nước thải của 2 bệnh viên trên bằng máy hấp thụ nguyên tử(AAS) và máy cực phổ Metrohm 797 VA computrace.Kết quả cho thấy hàm lượng Cd, Pb trong các mẫu nước thải nghiên cứu cao hơn TCCP. Cụ thể:hàm lượng Cd vượt TCCP từ 2,7 – 3,9 lần, hàm lượng Pb vượt TCCP từ 4,18 – 4,52 lần. Động vậtthuỷ sinh (cá) nuôi tại đây bị nhiễm kim loại nặng, hàm lượng Cd, Pb cao hơn TCCP, trong đóhàm lượng Pb trong cá cao hơn TCCP từ 4,8 – 7,8 lần. Thực vật (Rau cải) trồng tại đây cũng bị ônhiễm kim loại nặng, đặc biệt là hàm lượng Cd trong rau cải cao hơn TCCP từ 9 – 13,5 lần.Có mối tương quan chặt chẽ giữa hàm lượng các kim loại nặng trong cơ thể động thực vật và hàmlượng các chất đó trong nước thải bệnh viên.Từ khóa: Nước thải, bệnh viện, kim loại nặng, Pb, Cd, ô nhiễm, động vật, thực vật.MỞ ĐẦU*Tính đến năm 2010, Việt Nam có một hệthống rộng lớn gồm 1049 bệnh viện và các cơsở y tế tương đương. Trong tổng số 1049bệnh viện trên địa bàn cả nước có: 27 bệnhviện trong đó có 10 bệnh viện đa khoa, 17bệnh viện chuyên khoa do Bộ Y Tế trực tiếpquản lý; 959 bệnh viện, trong đó có 122 bệnhviện đa khoa tỉnh, 262 bệnh viện chuyênkhoa, 575 bệnh viên huyện/thị xã do địaphương quản lý (tỉnh, thành phố, huyện); 63bệnh viện do các bộ ngành khác quản lý [1].Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thì khu vựcthành phố là khu vực tập trung nhiều bệnhviện nhất. Các bệnh viện tại đây quy mô ngàycàng được mở rộng phát triển về chiều sâunâng cao chất lượng phục vụ bệnh nhânkhông những trong tỉnh mà còn từ các tỉnh lâncận. Chính vì lượng bệnh nhân ngày càng lớnmà cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế nên nướcthải từ các bệnh viện này thải ra môi trườngxung quanh chưa đảm bảo chất lượng đổ thải.*Nước thải không đảm bảo tiêu chuẩn thải cứnhư vậy phát tán xa môi trường xung quanhmang theo nhiều nguy cơ trong đó có nguy cơlàm ô nhiễm môi trường về kim loại nặng.Kim loại nặng là khái niệm để chỉ các kim loạicó nguyên tử lượng cao và thường có độc tínhđối với sự sống. Các kim loại nặng thường gặpgồm: As, Pb, Cd, Hg, Mn, Cu, Zn, Cr… trongđó có những kim loại có độc tính rất cao có hạicho con người và sinh vật như Pb, Cd. Chúngđược xếp vào các chất thải nguy hại hay độcchất đối với môi trường và con người, vì chỉcần liều lượng nhỏ khi xâm nhập vào cơ thểđã gây hại cho cơ thể bị nhiễm độc [6],[7]. Visinh vật, thực vật, động vật, kể cả con ngườikhi tiếp xúc với kim loại nặng đều có thể bịnhiễm độc. Phần lớn các chất độc được sinhvật đào thải ra ngoài, một phần được tồn lưutrong cơ thể, nhưng tốc độ tích tụ kim loạinặng thường nhanh hơn tốc độ đào thải rấtnhiều, nên theo thời gian lượng kim loại nặngsẽ tích luỹ trong cơ thể ngày càng nhiều. Theochuỗi thức ăn thì kim loại nặng có khả năng175Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnVũ Xuân Tạo và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtruyền từ sinh vật này sang sinh vật khácthuộc bậc dinh dưỡng cao hơn kế nó trongchuỗi thức ăn. Và con người thuộc bậc dinhdưỡng cao nhất trong các bậc dinh dưỡng, cónghĩa là con người có khả năng tích luỹ vànhiễm độc cao nhất trong thế giới sinh vật [2],[4], [5].Nhưng trên thực tế người dân trong vùng vẫnnuôi trồng rau, cá xung quanh khu vực bệnhviện tại những nơi bị nhiễm nước thải bệnhviện và dùng chúng như một nguồn thưcphẩm hằng ngày. Như vậy nguồn thực phẩmnày có đảm chất lượng và độ an toàn? Xuấtphát từ cơ sở trên chúng tôi đã tiến hànhnghiên cứu này với mục tiêu sau:- Xác định hàm lượng Pb, Cd trong nước thảitừ 2 bệnh viện đang hoạt động tại khu vựcthành phố Thái Nguyên và tác động của nóđến chất lượng và độ an toàn của cá và rauđược nuôi trồng trong môi trường chịu ảnhhưởng của nước thải từ các bệnh viện nóitrên.- Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểukim loại nặng trong nước thải bệnh viện khiđổ ra môi trường ngoài.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuMẫu nước- Nước thải bệnh viện: Loại nước thải từ 2bệnh viện lớn thuộc thành phố Thái Nguyêntrước khi đổ vào các thủy vực (ao chứa, hồ,mương, rãnh…).- Nước ao (D) dùng làm đối chứng (ĐC):Nước ao tại khu vự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hàm lượng chì, Cadmium trong nước thải bệnh viên và sự tồn lưu của nó trong thực phẩm là động - thực vật được nuôi trồng tại khu vực có chứa nước thải của Bệnh viện thuộc thành phố Thái NguyênVũ Xuân Tạo và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 175 – 179NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG CHÌ, CADMIUMTRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIÊN VÀ SỰ TỒN LƯU CỦA NÓTRONG THỰC PHẨM LÀ ĐỘNG - THỰC VẬT ĐƯỢC NUÔI TRỒNG TẠI KHU VỰCCÓ CHỨA NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN THUỘC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNVũ Xuân Tạo1, Bùi Thị Thanh2, Lương Thị Hồng Vân31Công ty cổ phần ứng dụng khoa học kỹ thuật Việt Nam2Viện công nghệ môi trường3Đại học Thái NguyênTÓM TẮTCác tác giả tiến hành nghiên cứu phân tích hàm lượng chì (Pb), cadmium (Cd) trong nước thải từ 2bệnh viện nằm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (Kí hiệu: BV1 & BV2) và trong các mẫu rauvà cá được nuôi trồng tại vùng có chứa nước thải của 2 bệnh viên trên bằng máy hấp thụ nguyên tử(AAS) và máy cực phổ Metrohm 797 VA computrace.Kết quả cho thấy hàm lượng Cd, Pb trong các mẫu nước thải nghiên cứu cao hơn TCCP. Cụ thể:hàm lượng Cd vượt TCCP từ 2,7 – 3,9 lần, hàm lượng Pb vượt TCCP từ 4,18 – 4,52 lần. Động vậtthuỷ sinh (cá) nuôi tại đây bị nhiễm kim loại nặng, hàm lượng Cd, Pb cao hơn TCCP, trong đóhàm lượng Pb trong cá cao hơn TCCP từ 4,8 – 7,8 lần. Thực vật (Rau cải) trồng tại đây cũng bị ônhiễm kim loại nặng, đặc biệt là hàm lượng Cd trong rau cải cao hơn TCCP từ 9 – 13,5 lần.Có mối tương quan chặt chẽ giữa hàm lượng các kim loại nặng trong cơ thể động thực vật và hàmlượng các chất đó trong nước thải bệnh viên.Từ khóa: Nước thải, bệnh viện, kim loại nặng, Pb, Cd, ô nhiễm, động vật, thực vật.MỞ ĐẦU*Tính đến năm 2010, Việt Nam có một hệthống rộng lớn gồm 1049 bệnh viện và các cơsở y tế tương đương. Trong tổng số 1049bệnh viện trên địa bàn cả nước có: 27 bệnhviện trong đó có 10 bệnh viện đa khoa, 17bệnh viện chuyên khoa do Bộ Y Tế trực tiếpquản lý; 959 bệnh viện, trong đó có 122 bệnhviện đa khoa tỉnh, 262 bệnh viện chuyênkhoa, 575 bệnh viên huyện/thị xã do địaphương quản lý (tỉnh, thành phố, huyện); 63bệnh viện do các bộ ngành khác quản lý [1].Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thì khu vựcthành phố là khu vực tập trung nhiều bệnhviện nhất. Các bệnh viện tại đây quy mô ngàycàng được mở rộng phát triển về chiều sâunâng cao chất lượng phục vụ bệnh nhânkhông những trong tỉnh mà còn từ các tỉnh lâncận. Chính vì lượng bệnh nhân ngày càng lớnmà cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế nên nướcthải từ các bệnh viện này thải ra môi trườngxung quanh chưa đảm bảo chất lượng đổ thải.*Nước thải không đảm bảo tiêu chuẩn thải cứnhư vậy phát tán xa môi trường xung quanhmang theo nhiều nguy cơ trong đó có nguy cơlàm ô nhiễm môi trường về kim loại nặng.Kim loại nặng là khái niệm để chỉ các kim loạicó nguyên tử lượng cao và thường có độc tínhđối với sự sống. Các kim loại nặng thường gặpgồm: As, Pb, Cd, Hg, Mn, Cu, Zn, Cr… trongđó có những kim loại có độc tính rất cao có hạicho con người và sinh vật như Pb, Cd. Chúngđược xếp vào các chất thải nguy hại hay độcchất đối với môi trường và con người, vì chỉcần liều lượng nhỏ khi xâm nhập vào cơ thểđã gây hại cho cơ thể bị nhiễm độc [6],[7]. Visinh vật, thực vật, động vật, kể cả con ngườikhi tiếp xúc với kim loại nặng đều có thể bịnhiễm độc. Phần lớn các chất độc được sinhvật đào thải ra ngoài, một phần được tồn lưutrong cơ thể, nhưng tốc độ tích tụ kim loạinặng thường nhanh hơn tốc độ đào thải rấtnhiều, nên theo thời gian lượng kim loại nặngsẽ tích luỹ trong cơ thể ngày càng nhiều. Theochuỗi thức ăn thì kim loại nặng có khả năng175Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnVũ Xuân Tạo và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtruyền từ sinh vật này sang sinh vật khácthuộc bậc dinh dưỡng cao hơn kế nó trongchuỗi thức ăn. Và con người thuộc bậc dinhdưỡng cao nhất trong các bậc dinh dưỡng, cónghĩa là con người có khả năng tích luỹ vànhiễm độc cao nhất trong thế giới sinh vật [2],[4], [5].Nhưng trên thực tế người dân trong vùng vẫnnuôi trồng rau, cá xung quanh khu vực bệnhviện tại những nơi bị nhiễm nước thải bệnhviện và dùng chúng như một nguồn thưcphẩm hằng ngày. Như vậy nguồn thực phẩmnày có đảm chất lượng và độ an toàn? Xuấtphát từ cơ sở trên chúng tôi đã tiến hànhnghiên cứu này với mục tiêu sau:- Xác định hàm lượng Pb, Cd trong nước thảitừ 2 bệnh viện đang hoạt động tại khu vựcthành phố Thái Nguyên và tác động của nóđến chất lượng và độ an toàn của cá và rauđược nuôi trồng trong môi trường chịu ảnhhưởng của nước thải từ các bệnh viện nóitrên.- Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểukim loại nặng trong nước thải bệnh viện khiđổ ra môi trường ngoài.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuMẫu nước- Nước thải bệnh viện: Loại nước thải từ 2bệnh viện lớn thuộc thành phố Thái Nguyêntrước khi đổ vào các thủy vực (ao chứa, hồ,mương, rãnh…).- Nước ao (D) dùng làm đối chứng (ĐC):Nước ao tại khu vự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hàm lượng chì Hàm lượng Cadmium Nước thải bệnh viện Ô nhiễm thực phẩm Thành phố Thái NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích hàm lượng chì, cadmi và asen trong cây ngải cứu bằng phương pháp ICP-MS
7 trang 132 0 0 -
Bài tiểu luận: Xác định hàm lượng chì và hàm lượng nhựa trong sản phẩm dầu mỏ - Nguyễn Thị Nga
38 trang 77 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Th.S Hà Diệu Linh
45 trang 60 1 0 -
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.1 - Ô nhiễm do độc tố có nguồn gốc tự nhiên
37 trang 28 0 0 -
50 trang 27 0 0
-
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.3 - Độc tố hình thành trong quá trình bảo quản chế biến
34 trang 24 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 2
52 trang 24 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.4 - Hình thành do quá trình bảo quản
31 trang 22 0 0 -
24 trang 21 0 0