Nghiên cứu hiệu chỉnh thông số mô hình mưa - dòng chảy cho các lưu vực không có tài liệu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này phân tích ảnh hưởng của một số thuộc tính lưu vực đến các thông số mô hình NAM. Từ đó, kết hợp với việc sử dụng các lưu vực tương tự trong cùng phạm vi phân vùng thủy văn, đề xuất ra bộ thông số mô hình thích hợp để tính toán chuỗi dòng chảy liên tục (thời đoạn ngày) cho các lưu vực không có tài liệu thực đo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu chỉnh thông số mô hình mưa - dòng chảy cho các lưu vực không có tài liệu Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 NGHIÊN CỨU HIỆU CHỈNH THÔNG SỐ MÔ HÌNHMƯA - DÒNG CHẢY CHO CÁC LƯU VỰC KHÔNG CÓ TÀI LIỆU Nguyễn Thị Thu Nga Trường Đại học Thủy lợi, email: ngatvct@tlu.edu.vnGIỚI THIỆU CHUNG ảnh hưởng của một số thuộc tính lưu vực đến các thông số mô hình NAM. Từ đó, kết hợp Việc xác định quan hệ giữa lượng mưa và với việc sử dụng các lưu vực tương tự trongdòng chảy sinh ra trên một lưu vực là bài cùng phạm vi phân vùng thủy văn, đề xuất ratoán rất cơ bản trong thủy văn. Nhiều loại mô bộ thông số mô hình thích hợp để tính toánhình mưa dòng chảy khác nhau được ứng chuỗi dòng chảy liên tục (thời đoạn ngày)dụng để tính toán quá trình lưu lượng liên tục cho các lưu vực không có tài liệu thực đo.phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Trongđó, các mô hình khái niệm được biết đến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUnhiều do yêu cầu dữ liệu đầu vào vừa phải.Chúng biểu thị các quá trình thủy văn một Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô hìnhcách giản hóa sử dụng hệ thống nhận thức mưa dòng chảy (mô hình NAM) và phương[1]. Các thông số của mô hình là các giá trị pháp phân tích hồi quy. Trong đó, mô hìnhchỉ có hiệu quả trên phạm vi lưu vực và NAM được ứng dụng để mô phỏng quá trìnhkhông thể đo đạc ngoài thực địa. Vì thế, các mưa dòng chảy tại một số lưu vực có nhiềuthông số của mô hình cần được hiệu chỉnh tài liệu đo đạc dòng chảy. Sau đó, phươngdựa vào số liệu thực đo nếu có [2]. Với các pháp phân tích hồi quy được áp dụng để xáclưu vực không có trạm thủy văn thì các thông định ảnh hưởng của một số đặc trưng hìnhsố của mô hình cần phải được xác định từ thái lưu vực đến thông số mô hình. Các đặcnguồn thông tin khác, ví dụ như từ các lưu trưng hình thái lưu vực được xác định bằngvực lân cận, từ giá trị bảng tra trong các công cụ phân tích không gian trong Arcgis.nghiên cứu trước đó, hoặc từ kinh nghiệmcủa chuyên gia. Vì thiếu hiệu chỉnh nên hiệu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUquả của mô hình thường kém hơn so với các 1. Giới thiệu về khu vực nghiên cứulưu vực có tài liệu thực đo [3]. Cách lựa chọnlưu vực tương tự thường gặp nhất là dựa vào Nghiên cứu này tập trung vào các tỉnhkhoảng cách gần nhất theo không gian, như trung và nam Tây Nguyên là Đắk Lắk, Đắkthế thì chế độ dòng chảy cũng như điều kiện Nông và Lâm Đồng. Khu vực nghiên cứukhí hậu và lưu vực ít thay đổi [4]. Cách nữa gồm phần lớn diện tích lưu vực Srêpok thuộclà sử dụng các thuộc tính của lưu vực như lãnh thổ Việt Nam và một phần của lưu vựchiện trạng sử dụng đất, loại đất, các đặc trưng sông Đồng Nai. Theo [6] đây là Vùng thủyhình thái [5]. văn C-II-1 thuộc Khu thủy văn Nam Tây Ở Việt Nam, để lựa chọn lưu vực tương tự Nguyên - Đông Nam Bộ, thuộc Miền thủytheo vị trí gần nhất thường gặp khó khăn do văn Tây Nguyên - Nam Bộ. Ranh giới khucác trạm thủy văn thường đặt ở dòng chính, vực nghiên cứu, hệ thống sông ngòi và mạngcó diện tích lưu vực rất lớn so với lưu vực lưới các trạm khí tượng thủy văn được trìnhcần tính. Vì thế, nghiên cứu này phân tích bày trong hình 1. 555Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 thống sông Đồng Nai) là trạm thủy văn cấp I, các yếu tố quan trắc khá đầy đủ từ năm 1980 đến nay. Ranh giới lưu vực và một số đặc trưng hình thái của bốn lưu vực đã chọn được trình bày trong hình 1 và bảng 1. Bảng 1. Các đặc trưng hình thái lưu vực sông TT Trạm F Hmax Hmin Ls Js Li D Htb Jd 2 km km m m km (%) km m (%) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu chỉnh thông số mô hình mưa - dòng chảy cho các lưu vực không có tài liệu Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 NGHIÊN CỨU HIỆU CHỈNH THÔNG SỐ MÔ HÌNHMƯA - DÒNG CHẢY CHO CÁC LƯU VỰC KHÔNG CÓ TÀI LIỆU Nguyễn Thị Thu Nga Trường Đại học Thủy lợi, email: ngatvct@tlu.edu.vnGIỚI THIỆU CHUNG ảnh hưởng của một số thuộc tính lưu vực đến các thông số mô hình NAM. Từ đó, kết hợp Việc xác định quan hệ giữa lượng mưa và với việc sử dụng các lưu vực tương tự trongdòng chảy sinh ra trên một lưu vực là bài cùng phạm vi phân vùng thủy văn, đề xuất ratoán rất cơ bản trong thủy văn. Nhiều loại mô bộ thông số mô hình thích hợp để tính toánhình mưa dòng chảy khác nhau được ứng chuỗi dòng chảy liên tục (thời đoạn ngày)dụng để tính toán quá trình lưu lượng liên tục cho các lưu vực không có tài liệu thực đo.phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Trongđó, các mô hình khái niệm được biết đến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUnhiều do yêu cầu dữ liệu đầu vào vừa phải.Chúng biểu thị các quá trình thủy văn một Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô hìnhcách giản hóa sử dụng hệ thống nhận thức mưa dòng chảy (mô hình NAM) và phương[1]. Các thông số của mô hình là các giá trị pháp phân tích hồi quy. Trong đó, mô hìnhchỉ có hiệu quả trên phạm vi lưu vực và NAM được ứng dụng để mô phỏng quá trìnhkhông thể đo đạc ngoài thực địa. Vì thế, các mưa dòng chảy tại một số lưu vực có nhiềuthông số của mô hình cần được hiệu chỉnh tài liệu đo đạc dòng chảy. Sau đó, phươngdựa vào số liệu thực đo nếu có [2]. Với các pháp phân tích hồi quy được áp dụng để xáclưu vực không có trạm thủy văn thì các thông định ảnh hưởng của một số đặc trưng hìnhsố của mô hình cần phải được xác định từ thái lưu vực đến thông số mô hình. Các đặcnguồn thông tin khác, ví dụ như từ các lưu trưng hình thái lưu vực được xác định bằngvực lân cận, từ giá trị bảng tra trong các công cụ phân tích không gian trong Arcgis.nghiên cứu trước đó, hoặc từ kinh nghiệmcủa chuyên gia. Vì thiếu hiệu chỉnh nên hiệu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUquả của mô hình thường kém hơn so với các 1. Giới thiệu về khu vực nghiên cứulưu vực có tài liệu thực đo [3]. Cách lựa chọnlưu vực tương tự thường gặp nhất là dựa vào Nghiên cứu này tập trung vào các tỉnhkhoảng cách gần nhất theo không gian, như trung và nam Tây Nguyên là Đắk Lắk, Đắkthế thì chế độ dòng chảy cũng như điều kiện Nông và Lâm Đồng. Khu vực nghiên cứukhí hậu và lưu vực ít thay đổi [4]. Cách nữa gồm phần lớn diện tích lưu vực Srêpok thuộclà sử dụng các thuộc tính của lưu vực như lãnh thổ Việt Nam và một phần của lưu vựchiện trạng sử dụng đất, loại đất, các đặc trưng sông Đồng Nai. Theo [6] đây là Vùng thủyhình thái [5]. văn C-II-1 thuộc Khu thủy văn Nam Tây Ở Việt Nam, để lựa chọn lưu vực tương tự Nguyên - Đông Nam Bộ, thuộc Miền thủytheo vị trí gần nhất thường gặp khó khăn do văn Tây Nguyên - Nam Bộ. Ranh giới khucác trạm thủy văn thường đặt ở dòng chính, vực nghiên cứu, hệ thống sông ngòi và mạngcó diện tích lưu vực rất lớn so với lưu vực lưới các trạm khí tượng thủy văn được trìnhcần tính. Vì thế, nghiên cứu này phân tích bày trong hình 1. 555Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 thống sông Đồng Nai) là trạm thủy văn cấp I, các yếu tố quan trắc khá đầy đủ từ năm 1980 đến nay. Ranh giới lưu vực và một số đặc trưng hình thái của bốn lưu vực đã chọn được trình bày trong hình 1 và bảng 1. Bảng 1. Các đặc trưng hình thái lưu vực sông TT Trạm F Hmax Hmin Ls Js Li D Htb Jd 2 km km m m km (%) km m (%) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình mưa dòng chảy Thông số mô hình NAM Đặc điểm nguồn nước sông Tính toán chuỗi dòng chảy liên tục Biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 285 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
13 trang 203 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 188 0 0 -
161 trang 176 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 166 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 156 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 131 0 0