Danh mục

Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và môi trường của các mô hình tưới lúa trên đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.96 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Canh tác lúa theo phương pháp tưới ngập thường xuyên - phương pháp tưới truyền thống vẫn đang được người dân áp dụng phổ biến ở nước ta. Đất lúa bị ngập nước lâu ngày dẫn đến bị yếm khí tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật yếm khí hoạt động làm phát sinh các độc tố trong đất gây hại cho cây trồng như Fe, Zn, S và phát thải các khí nhà kính như CH4, N2O.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và môi trường của các mô hình tưới lúa trên đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC MÔ HÌNH TƯỚI LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Quyền Thị Dung1, Âu Thị Hiền2 1 Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật - Đại học Thái Nguyên, email: Lkd.Dung@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG + CT1 - Đối chứng (ĐC): Tưới ngập liên Canh tác lúa theo phương pháp tưới ngập tục, chế độ nước thực hiện theo phương pháp thường xuyên - phương pháp tưới truyền mà người dân địa phương đang áp dụng là tưới thống vẫn đang được người dân áp dụng phổ ngập liên tục 3-5 cm. biến ở nước ta. Đất lúa bị ngập nước lâu ngày + CT2: Tưới ngập - khô xen kẽ, chăm sóc dẫn đến bị yếm khí tạo điều kiện thuận lợi theo 1 phải 5 giảm (1 phải là phải sử dụng cho các vi sinh vật yếm khí hoạt động làm giống xác nhận; 5 giảm là: giảm lượng giống phát sinh các độc tố trong đất gây hại cho cây gieo sạ, giảm lượng phân bón, giảm sử dụng trồng như Fe, Zn, S... và phát thải các khí nhà thuốc bảo vệ thực vật, giảm lượng nước và kính như CH4, N2O... [2][5]. giảm thất thoát sau thu hoạch). Phương pháp tưới ngập - khô xen kẽ (tiết + CT3: Tưới ngập - khô xen kẽ, chăm sóc kiệm nước) đã được thử nghiệm ở một số vùng như người dân địa phương. của nước ta, hiệu quả cho thấy phương pháp Quy trình tưới ngập - khô xen kẽ (Tưới tiết này không những giúp giảm được lượng nước kiệm nước): Giữ ngập thường xuyên từ 3-10 tưới mà còn có tác dụng cải thiện độ thoáng khí ngày sau sạ (NSS). Đất thí nghiệm được tưới trong đất [1], gia tăng một lượng lớn ôxy trong khi mực nước trên ruộng giảm xuống đến độ đất, số lượng vi sinh vật có lợi gia tăng và giảm sâu 10-15cm cách mặt đất thì tưới nước trở độc chất trong đất [4]. Bên cạnh đó, tưới tiết lại ở mức 5cm. Chu kì khô ngập được áp kiệm nước còn giảm phát thải khí nhà kính dụng ở giai đoạn 10-50 NSS [3]. CH4 [2] và tăng năng suất cây trồng. * Quy trình cấp nước và đo lượng nước cấp vào ruộng 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Công tác đo lượng nước lấy vào ruộng Thí nghiệm được thực hiện trong năm được thực hiện ở mỗi đợt tưới khi trên 3 khu 2013 và năm 2014 trên đất phù sa tại Trại ruộng thí nghiệm và đối chứng. Công tác đo giống cây trồng xã Tân Hưng, huyện Long nước được thực hiện theo quy trình sau: Phú, tỉnh Sóc Trăng với tổng diện tích 50ha. - Quy trình cấp nước: Nước được đưa vào * Giống lúa được sử dụng: OM6976 khu ruộng thí nghiệm và khu ruộng đối * Thời vụ và kỹ thuật canh tác: chứng cho đến khi đạt được lớp nước mặt - Vụ xuân: Gieo sạ đầu tháng 11 đến 25/11. ruộng yêu cầu theo chế độ tưới qui định thì - Vụ mùa: Gieo sạ đầu tháng 4 đến 25/4. đóng cống lại. - Kỹ thuật ngâm ủ: bình thường như các - Đo lượng nước cấp vào ruộng: Xác định giống lúa khác. thời gian nước bắt đầu chảy vào khu tưới, đo * Điều kiện thí nghiệm: mực nước thượng và hạ lưu tràn đo nước. Chọn ba khu thí nghiệm trong cùng một Sau đó cứ cách 1 giờ đo mực nước một lần khu vực. Mỗi khu có diện tích là 15ha. Ba cho đến khi kết thúc tưới. Dựa vào công thức khu thí nghiệm tương ứng với ba công thức: tính toán lưu lượng dòng chảy qua tràn và 469 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 thời gian tưới để xác định được lượng nước 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tưới từng đợt cũng như tổng lượng nước tưới 3.1. Lượng nước tưới ở các mô hình tưới cho toàn vụ. Lượng nước tưới tại các mô hình thí * Phương pháp lấy mẫu, phân tích và tính nghiệm được trình bày trong bảng 1 dưới đây: toán lượng metan phát thải Kết quả bảng 1 cho thấy: Lượng nước tưới Phương pháp đo đạc, lấy mẫu và phân tích cho lúa ở các mô hình tưới có sự khác nhau dựa theo hướng dẫn của Viện lúa quốc tế và cũng khác nhau theo mùa vụ. Cụ thể: các mô hình áp dụng kỹ thuật tưới ngập - khô xen IRRI khi triển khai dự án GLO/91/631 và hỗ kẽ (CT2 và CT3) giảm được lượng nước tưới trợ kỹ thuật của Viện khí tượng thủy văn [2]. từ 28,6%-30,4% vào vụ mùa và 24,6%- * Phương pháp theo dõi năng suất lúa 25,0% vào vụ xuân so với tưới ngập liên tục. ...

Tài liệu được xem nhiều: