![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu hoàn chỉnh phần mềm khai triển tấm thép vỏ tàu, chương 4
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.39 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do thời lượng thực hiện đề tài có hạn nên đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu đa thức xấp xỉ bậc 2m. Đồng thời nghiên cứu sâu hơn về các trường hợp có thể xảy ra trong khi áp dụng đa thức xấp xỉ bậc 2m cho các đường hình tàu thuỷ. Khắc phục các trường hợp đa thức xấp xỉ bậc 2m không mô tả được các đường cong đặc biệt. Như đã nêu ra ở trên, để hàm hoá một mặt cắt ngang tàu thủy, cần phải có các yếu tố đầu vào_tạm gọi là các tham...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hoàn chỉnh phần mềm khai triển tấm thép vỏ tàu, chương 4 Chương 4: Phạm vi áp dụng thuật toán hàm hoá của đề tài Do thời lượng thực hiện đề tài có hạn nên đề tài chỉ đi sâunghiên cứu đa thức xấp xỉ bậc 2m. Đồng thời nghiên cứu sâu hơnvề các trường hợp có thể xảy ra trong khi áp dụng đa thức xấp xỉbậc 2m cho các đường hình tàu thuỷ. Khắc phục các trường hợp đathức xấp xỉ bậc 2m không mô tả được các đường cong đặc biệt. Như đã nêu ra ở trên, để hàm hoá một mặt cắt ngang tàu thủy,cần phải có các yếu tố đầu vào_tạm gọi là các tham số điều khiểnbao gồm: + Chiều cao mặt cắt ngang h = yt – y0nh ; + Chiều rộng tại điểm có cao độ tính toán yt ; + Diện tích mặt cắt ngang S hay đơn vị thứ cấp là hệ số béoMCN ; + Momen mặt cắt ngang đối với trục oy Moy hay đơn vị thứcấp là cao độ trọng tâm tương đối . Mục đích sâu xa nhất của bài toán hàm hoá là phục vụ chocông tác thiết kế, trong đó, các đối tượng đầu vào là các yếu tốkhách quan của tự nhiên đã được đưa vào các biểu thức toán cụthể. Các tham số điều khiển được biểu diễn dưới dạng các đa thứcxấp xỉ, chẳng hạn đa thức bậc 2m. Do đó, các tham số được chochính xác và phụ thuộc vào mục đích thiết kế. Tuy nhiên để chứng tỏ khả năng biểu diễn đường hình củathuật toán hàm hoá, cần thiết phải thử nghiệm với các dạng đườnghình đã có, các đường hình này, theo cách truyền thống, vẫn đượccho dưới dạng bản vẽ và dạng bảng số (bảng toạ độ đường hình).Khi đó đường hình được cho dưới dạng các điểm rời rạc trênđường cong. Như vậy, để phục vụ cho bài toán hàm hoá, nhất thiếtphải có đủ các thông số điều khiển cần thiết, với các tham số nhưđộ cao tính toán h và nửa rộng tại độ cao tính toán yt (đã được chotrực tiếp trên bảng tọa đường hình), các tham số còn lại_tức diệntích (S ) và momen của đường cong đối với trục Oy (Moy ) phảiđược xác định chính xác. Điều này dẫn đến yêu cầu cấp thiết làphải tìm ra phương pháp tính thích hợp mà với phương pháp đó cóthể tính chính xác các thông số hình học hình cong phẳng từ toạ độcác điểm rời rạc. Đứng trước yêu cầu trên, cần thiết phải tìm một giải pháp chobài toán. Đối với yêu cầu nghiên cứu khoa học thì nhiệm vụ đặt racho việc thử tìm một giải thuật mới có thể ứng dụng lập trình đểtính toán chính xác được các thông số diện tích (S ) và momen củađường cong đối với trục Oy (Moy ) từ thông số là tọa độ rời rạc củacác điểm được cho trên bảng tọa độ đường hình tàu là tất yếu. Tuy nhiên, do năng lực của bản thân hạn chế nên chưa thể tìmđược một giải thuật mới để giải quyết được yêu cầu nêu trên mặcdù đã đầu tư khá nhiều thời gian cho việc nghiên cứu và thửnghiệm. Do đó, nhằm giải quyết yêu cầu này em chọn giải pháp sửdụng các phương pháp thông dụng hiện nay. Trong các phươngpháp này thì lựa chọn mô hình đường cong theo thuật toán Splinelà hiệu quả hơn cả. Dưới đây xin trình bày nội dung mô hình đường cong theothuật toán Spline.2.4. Cơ sở lý thuyết về mô hình đường cong và thuật toánSpline. Thuật toán Spline Thuật ngữ Spline xuất phát từ tính dễ uốn của kim loại đượcngười thiết kế sử dụng để làm bề mặt máy bay, ô tô và tàu thuỷ.Spline kim loại, trừ một vài loại đặc biệt, có bậc hai liên tục. Biễudiễn toán học của những đường này, Spline bậc ba là các đa thứcbậc ba liên tục đến bậc nhất và bậc hai, nội suy (đi qua) các điểmđiều khiển. Trường hợp tổng quát, một Spline N là một đa thứcliên tục từng đoạn bậc N có đạo hàm bậc N-1 tại mỗi nút. Spline nói ở đây gồm các đoạn đường cong mà hệ số của đathức chỉ phụ thuộc vào một vài điểm điều khiển. Đó là các điềukhiển cục bộ. Như vậy việc di chuyển một điểm cục bộ chỉ ảnhhưởng đến một phần nhỏ của đường cong. Hơn thế nữa, thời giantính toán sẽ giảm đi rất nhiều.Ứng dụng phương pháp Spline do Alberg J. đề xuất đã đem lại những thành tựuquan trọng và rất được chú ý. Trong thực tế được ứng dụng rộngrãi các Spline bậc ba g(x), hàm xấp xỉ được cho theo các điểm giánđoạn từng đoạn [xi-1,xi], i=2,3,4,5,….,n+1, được viết tổng quátdưới dạng: 3 g ( x) g i ( x) c (jk ) ( xi x), i 2,3,..., n 1 (2.3.1) j 0 Biểu thức (2.3.1) đảm bảo liên tục đến bậc một và đạo hàmbậc hai tại mọi điểm yi(xi) đồng thời nghiệm đúng các giá trị đó.Thoả mãn điều kiện biên về đạo hàm bậc hai: g (a ) g (b) 0 (2.3.2) Spline (2.3.1) xác định trong phép tích phân: h (u ) [u ( x)] 2 dx, u ( xi ) y i (2.3.3) a Đó chính là đặc điểm ưu việt của Spline bậc ba, nó cho phép,trên tập hợp các điểm cho trước xác định đường cong có độ congnhỏ nhất. Nếu các điểm được cho có thể bị sai lệch, thuật toán cho khảnăng làm tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hoàn chỉnh phần mềm khai triển tấm thép vỏ tàu, chương 4 Chương 4: Phạm vi áp dụng thuật toán hàm hoá của đề tài Do thời lượng thực hiện đề tài có hạn nên đề tài chỉ đi sâunghiên cứu đa thức xấp xỉ bậc 2m. Đồng thời nghiên cứu sâu hơnvề các trường hợp có thể xảy ra trong khi áp dụng đa thức xấp xỉbậc 2m cho các đường hình tàu thuỷ. Khắc phục các trường hợp đathức xấp xỉ bậc 2m không mô tả được các đường cong đặc biệt. Như đã nêu ra ở trên, để hàm hoá một mặt cắt ngang tàu thủy,cần phải có các yếu tố đầu vào_tạm gọi là các tham số điều khiểnbao gồm: + Chiều cao mặt cắt ngang h = yt – y0nh ; + Chiều rộng tại điểm có cao độ tính toán yt ; + Diện tích mặt cắt ngang S hay đơn vị thứ cấp là hệ số béoMCN ; + Momen mặt cắt ngang đối với trục oy Moy hay đơn vị thứcấp là cao độ trọng tâm tương đối . Mục đích sâu xa nhất của bài toán hàm hoá là phục vụ chocông tác thiết kế, trong đó, các đối tượng đầu vào là các yếu tốkhách quan của tự nhiên đã được đưa vào các biểu thức toán cụthể. Các tham số điều khiển được biểu diễn dưới dạng các đa thứcxấp xỉ, chẳng hạn đa thức bậc 2m. Do đó, các tham số được chochính xác và phụ thuộc vào mục đích thiết kế. Tuy nhiên để chứng tỏ khả năng biểu diễn đường hình củathuật toán hàm hoá, cần thiết phải thử nghiệm với các dạng đườnghình đã có, các đường hình này, theo cách truyền thống, vẫn đượccho dưới dạng bản vẽ và dạng bảng số (bảng toạ độ đường hình).Khi đó đường hình được cho dưới dạng các điểm rời rạc trênđường cong. Như vậy, để phục vụ cho bài toán hàm hoá, nhất thiếtphải có đủ các thông số điều khiển cần thiết, với các tham số nhưđộ cao tính toán h và nửa rộng tại độ cao tính toán yt (đã được chotrực tiếp trên bảng tọa đường hình), các tham số còn lại_tức diệntích (S ) và momen của đường cong đối với trục Oy (Moy ) phảiđược xác định chính xác. Điều này dẫn đến yêu cầu cấp thiết làphải tìm ra phương pháp tính thích hợp mà với phương pháp đó cóthể tính chính xác các thông số hình học hình cong phẳng từ toạ độcác điểm rời rạc. Đứng trước yêu cầu trên, cần thiết phải tìm một giải pháp chobài toán. Đối với yêu cầu nghiên cứu khoa học thì nhiệm vụ đặt racho việc thử tìm một giải thuật mới có thể ứng dụng lập trình đểtính toán chính xác được các thông số diện tích (S ) và momen củađường cong đối với trục Oy (Moy ) từ thông số là tọa độ rời rạc củacác điểm được cho trên bảng tọa độ đường hình tàu là tất yếu. Tuy nhiên, do năng lực của bản thân hạn chế nên chưa thể tìmđược một giải thuật mới để giải quyết được yêu cầu nêu trên mặcdù đã đầu tư khá nhiều thời gian cho việc nghiên cứu và thửnghiệm. Do đó, nhằm giải quyết yêu cầu này em chọn giải pháp sửdụng các phương pháp thông dụng hiện nay. Trong các phươngpháp này thì lựa chọn mô hình đường cong theo thuật toán Splinelà hiệu quả hơn cả. Dưới đây xin trình bày nội dung mô hình đường cong theothuật toán Spline.2.4. Cơ sở lý thuyết về mô hình đường cong và thuật toánSpline. Thuật toán Spline Thuật ngữ Spline xuất phát từ tính dễ uốn của kim loại đượcngười thiết kế sử dụng để làm bề mặt máy bay, ô tô và tàu thuỷ.Spline kim loại, trừ một vài loại đặc biệt, có bậc hai liên tục. Biễudiễn toán học của những đường này, Spline bậc ba là các đa thứcbậc ba liên tục đến bậc nhất và bậc hai, nội suy (đi qua) các điểmđiều khiển. Trường hợp tổng quát, một Spline N là một đa thứcliên tục từng đoạn bậc N có đạo hàm bậc N-1 tại mỗi nút. Spline nói ở đây gồm các đoạn đường cong mà hệ số của đathức chỉ phụ thuộc vào một vài điểm điều khiển. Đó là các điềukhiển cục bộ. Như vậy việc di chuyển một điểm cục bộ chỉ ảnhhưởng đến một phần nhỏ của đường cong. Hơn thế nữa, thời giantính toán sẽ giảm đi rất nhiều.Ứng dụng phương pháp Spline do Alberg J. đề xuất đã đem lại những thành tựuquan trọng và rất được chú ý. Trong thực tế được ứng dụng rộngrãi các Spline bậc ba g(x), hàm xấp xỉ được cho theo các điểm giánđoạn từng đoạn [xi-1,xi], i=2,3,4,5,….,n+1, được viết tổng quátdưới dạng: 3 g ( x) g i ( x) c (jk ) ( xi x), i 2,3,..., n 1 (2.3.1) j 0 Biểu thức (2.3.1) đảm bảo liên tục đến bậc một và đạo hàmbậc hai tại mọi điểm yi(xi) đồng thời nghiệm đúng các giá trị đó.Thoả mãn điều kiện biên về đạo hàm bậc hai: g (a ) g (b) 0 (2.3.2) Spline (2.3.1) xác định trong phép tích phân: h (u ) [u ( x)] 2 dx, u ( xi ) y i (2.3.3) a Đó chính là đặc điểm ưu việt của Spline bậc ba, nó cho phép,trên tập hợp các điểm cho trước xác định đường cong có độ congnhỏ nhất. Nếu các điểm được cho có thể bị sai lệch, thuật toán cho khảnăng làm tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phần mềm khai triển tấm thép vỏ tàu tàu thủy công nghệ đóng tàu thiết kế vỏ tàuTài liệu liên quan:
-
Đề tài Thiết kế môn học kết cấu tàu
210 trang 73 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển: Hướng dẫn kiểm tra hiện trường thân tàu
0 trang 42 0 0 -
Thuật ngữ tiếng Anh căn bản dùng trong kỹ thuật đóng tàu: Phần 2
189 trang 39 0 0 -
tổng quan về công nghệ đóng tàu, chương 4
5 trang 33 0 0 -
Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 15
5 trang 29 1 0 -
Phân tích đánh giá kết quả tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá, chương 8
6 trang 28 0 0 -
Thiết kế canô kéo dù bay phục vụ du lịch, chương 18
6 trang 24 0 0 -
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TÀU THỦY
20 trang 24 0 0 -
tổng quan về công nghệ đóng tàu, chương 5
5 trang 24 0 0 -
92 trang 23 0 0