Nghiên cứu hoàn thiện giá thể mạ khay phục vụ cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.76 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày Chất lượng mạ khay đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của việc áp dụng cấy máy trong sản xuất lúa. Nghiên cứu này đánh giá 3 công thức giá thể mạ khay: CT1 là giá thể do địa phương tự sản xuất, CT2 là giá thể mạ do nhà sản xuất Kubota sản xuất, CT3 là giá thể thử nghiệm do nhóm tác giả đề xuất. Công thức giá thể mạ khay CT3 được làm từ trấu + phân gà + chế phẩm vi sinh Trichoderma ủ mục, sau đó phối trộn với phân NPK và đất bột. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hoàn thiện giá thể mạ khay phục vụ cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 age varied from 18 to 20 days; planting density was 40 - 45 plants/m2; fertilize dose was 1 ton of microbial organic + 40 - 60 kg N + 90 kg P2O5 + 70 kg K2O per hectare; its highest yield reached 2.9 - 4.1 tons/ha, 3.5 - 3.8 tons/ha and 2.8 - 4.3 tons/ha, respectively. Que Rau hulled grain was long, slender, scented; the protein and amylose content were 8.5%, 13.6%, respectively. Que Rau was resistant to brown plant hopper; leaf blast susceptibility was medium level with 5.2 scale and 7 scale, respectively; the drought resistance at the begin tillering stage was medium but higher and quite good recovered at the tillering stage. Keywords: Resistance and susceptibility, seed quality, technical measures, Que Rau rice variety, yields Ngày nhận bài: 13/3/2020 Người phản biện: TS. Phạm Thiên Thành Ngày phản biện: 19/3/2020 Ngày duyệt đăng: 23/3/2020 NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN GIÁ THỂ MẠ KHAY PHỤC VỤ CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Phan Thị Thanh1, Nguyễn Trọng Khanh1 Dương Xuân Tú1, Nguyễn Văn Khởi1, Đỗ Thế Hiếu1, Nguyễn Thị Anh1, Chu Anh Tiệp2 TÓM TẮT Chất lượng mạ khay đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của việc áp dụng cấy máy trong sản xuất lúa. Nghiên cứu này đánh giá 3 công thức giá thể mạ khay: CT1 là giá thể do địa phương tự sản xuất, CT2 là giá thể mạ do nhà sản xuất Kubota sản xuất, CT3 là giá thể thử nghiệm do nhóm tác giả đề xuất. Công thức giá thể mạ khay CT3 được làm từ trấu + phân gà + chế phẩm vi sinh Trichoderma ủ mục, sau đó phối trộn với phân NPK và đất bột. Giá thể CT3 có thể chủ động tại chỗ, công thức phối trộn dễ áp dụng, giá thành rẻ hơn CT2 từ 4.000 - 5.000 đồng/khay mạ. Công thức CT3 cho cây mạ sinh trưởng đều (17,9 cm ± 0,57 ở vụ Xuân, 18,8 cm ± 0,59 ở vụ Mùa), thời gian lưu mạ trên khay dài hơn từ 15 - 17 ngày mà không cần bổ sung dinh dưỡng. Giá thể CT3 có độ dẻo, thích hợp cho cấy máy, tỷ lệ mất khoảng thấp (5,6% trong vụ Xuân, 5,3% trong vụ mùa). Áp dụng phương pháp mạ khay CT3 vào canh tác giống lúa LTh31 cho năng suất cao hơn so với công thức CT1 từ 5,3 tạ/ha (vụ Xuân) đến 4,8 tạ/ha (vụ Mùa), hiệu quả kinh tế cao hơn CT1 và CT2 từ 1.472.900 - 4.931.000 đồng/ha trong vụ Xuân và 1.311.900 - 5.121.000 đồng/ha trong vụ Mùa. Kết quả của nghiên cứu này góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất mạ khay, thúc đẩy cơ giới hóa sản xuất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng. Từ khóa: Lúa, giá thể mạ khay, máy cấy, cơ giới hóa I. ĐẶT VẤN ĐỀ được coi là giải pháp có hiệu quả trong sản xuất lúa Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là vựa lúa lớn thứ ở các tỉnh ĐBSH. hai của cả nước và có vai trò đặc biệt quan trọng Mức độ cơ giới hóa (CGH) trong sản xuất lúa trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và trên cả nước nói chung và ĐBSH nói riêng còn chưa xuất khẩu. Cùng với những thành tựu đã đạt được, đồng bộ và toàn diện. CGH mới tập trung chủ yếu sản xuất lúa gạo ở các tỉnh vùng ĐBSH vẫn còn trong khâu làm đất, thu hoạch. Các khâu kỹ thuật nhiều khó khăn hạn chế như: áp dụng chưa đồng bộ canh tác khác tỷ lệ áp dụng CGH còn rất hạn chế, các tiến bộ kỹ thuật về giống và kỹ thuật canh tác, đặc biệt là khâu cấy (Thanh Sơn, 2020). Mặc dù sử dụng quá nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ mang lại hiệu quả cao nhưng tỷ lệ cấy máy vẫn còn thực vật làm giảm năng suất và chất lượng lúa gạo rất thấp. Có nhiều nguyên nhân hạn chế việc ứng (Nguyễn Văn Bộ, 2014), quy hoạch ruộng đất còn dụng máy cấy trong sản xuất, trong đó có quy trình manh mún, lực lượng lao động trong nông thôn bị sản xuất mạ khay. Giá thể mạ khay tiềm ẩn nhiều thiếu hụt do các ngành nghề khác phát triển. Do vậy, rủi ro dẫn đến mạ bị chết chòm do độ pH không ổn việc hình thành vùng sản xuất lúa gạo tập trung quy định, sốc đạm, sốc kali, nhiễm nấm bệnh hoặc do mô lớn theo hướng sản xuất hàng hóa và đưa cơ giới khó khăn trong quản lý nước, dinh dưỡng nên các hóa đồng bộ trong sản xuất lúa thay thế sức lao động địa phương khó tiếp nhận để mở rộng sản xuất đại của con người, tạo ra sản phẩm hàng hóa tập trung trà. Bên cạnh đó, việc không chủ động được giá thể 1 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm; 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 75 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 tại chỗ cũng là nguyên nhân làm giảm việc áp dụng (thảm mạ cứng, khó cuộn, có hiện tượng gãy khối cơ giới hóa trong sản xuất (Thiện Tâm, 2019). Để giá thể khi cuộn tròn); Kém (thảm mạ quá mềm, kết hoàn thiện quy trình sản xuất mạ khay, giải quyết dính kém, có hiện tượng gãy khối giá thể khi cuộn những khó khăn trong việc ứng dụng cơ giới hóa tròn, có hiện tượng long mạ). vào sản xuất lúa, từ 2017 - 2018, nghiên cứu hoàn - Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất của thiện giá thể làm mạ khay phục vụ cơ giới hóa trong giống lúa LTh31 theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia sản xuất lúa ở các tỉnh ĐBSH được tiến hành và kết về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng quả của nghiên cứu này được trình bầy dưới đây. của giống lúa (QCVN 01-55:2011/BNNPTNT). II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hoàn thiện giá thể mạ khay phục vụ cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 age varied from 18 to 20 days; planting density was 40 - 45 plants/m2; fertilize dose was 1 ton of microbial organic + 40 - 60 kg N + 90 kg P2O5 + 70 kg K2O per hectare; its highest yield reached 2.9 - 4.1 tons/ha, 3.5 - 3.8 tons/ha and 2.8 - 4.3 tons/ha, respectively. Que Rau hulled grain was long, slender, scented; the protein and amylose content were 8.5%, 13.6%, respectively. Que Rau was resistant to brown plant hopper; leaf blast susceptibility was medium level with 5.2 scale and 7 scale, respectively; the drought resistance at the begin tillering stage was medium but higher and quite good recovered at the tillering stage. Keywords: Resistance and susceptibility, seed quality, technical measures, Que Rau rice variety, yields Ngày nhận bài: 13/3/2020 Người phản biện: TS. Phạm Thiên Thành Ngày phản biện: 19/3/2020 Ngày duyệt đăng: 23/3/2020 NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN GIÁ THỂ MẠ KHAY PHỤC VỤ CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Phan Thị Thanh1, Nguyễn Trọng Khanh1 Dương Xuân Tú1, Nguyễn Văn Khởi1, Đỗ Thế Hiếu1, Nguyễn Thị Anh1, Chu Anh Tiệp2 TÓM TẮT Chất lượng mạ khay đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của việc áp dụng cấy máy trong sản xuất lúa. Nghiên cứu này đánh giá 3 công thức giá thể mạ khay: CT1 là giá thể do địa phương tự sản xuất, CT2 là giá thể mạ do nhà sản xuất Kubota sản xuất, CT3 là giá thể thử nghiệm do nhóm tác giả đề xuất. Công thức giá thể mạ khay CT3 được làm từ trấu + phân gà + chế phẩm vi sinh Trichoderma ủ mục, sau đó phối trộn với phân NPK và đất bột. Giá thể CT3 có thể chủ động tại chỗ, công thức phối trộn dễ áp dụng, giá thành rẻ hơn CT2 từ 4.000 - 5.000 đồng/khay mạ. Công thức CT3 cho cây mạ sinh trưởng đều (17,9 cm ± 0,57 ở vụ Xuân, 18,8 cm ± 0,59 ở vụ Mùa), thời gian lưu mạ trên khay dài hơn từ 15 - 17 ngày mà không cần bổ sung dinh dưỡng. Giá thể CT3 có độ dẻo, thích hợp cho cấy máy, tỷ lệ mất khoảng thấp (5,6% trong vụ Xuân, 5,3% trong vụ mùa). Áp dụng phương pháp mạ khay CT3 vào canh tác giống lúa LTh31 cho năng suất cao hơn so với công thức CT1 từ 5,3 tạ/ha (vụ Xuân) đến 4,8 tạ/ha (vụ Mùa), hiệu quả kinh tế cao hơn CT1 và CT2 từ 1.472.900 - 4.931.000 đồng/ha trong vụ Xuân và 1.311.900 - 5.121.000 đồng/ha trong vụ Mùa. Kết quả của nghiên cứu này góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất mạ khay, thúc đẩy cơ giới hóa sản xuất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng. Từ khóa: Lúa, giá thể mạ khay, máy cấy, cơ giới hóa I. ĐẶT VẤN ĐỀ được coi là giải pháp có hiệu quả trong sản xuất lúa Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là vựa lúa lớn thứ ở các tỉnh ĐBSH. hai của cả nước và có vai trò đặc biệt quan trọng Mức độ cơ giới hóa (CGH) trong sản xuất lúa trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và trên cả nước nói chung và ĐBSH nói riêng còn chưa xuất khẩu. Cùng với những thành tựu đã đạt được, đồng bộ và toàn diện. CGH mới tập trung chủ yếu sản xuất lúa gạo ở các tỉnh vùng ĐBSH vẫn còn trong khâu làm đất, thu hoạch. Các khâu kỹ thuật nhiều khó khăn hạn chế như: áp dụng chưa đồng bộ canh tác khác tỷ lệ áp dụng CGH còn rất hạn chế, các tiến bộ kỹ thuật về giống và kỹ thuật canh tác, đặc biệt là khâu cấy (Thanh Sơn, 2020). Mặc dù sử dụng quá nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ mang lại hiệu quả cao nhưng tỷ lệ cấy máy vẫn còn thực vật làm giảm năng suất và chất lượng lúa gạo rất thấp. Có nhiều nguyên nhân hạn chế việc ứng (Nguyễn Văn Bộ, 2014), quy hoạch ruộng đất còn dụng máy cấy trong sản xuất, trong đó có quy trình manh mún, lực lượng lao động trong nông thôn bị sản xuất mạ khay. Giá thể mạ khay tiềm ẩn nhiều thiếu hụt do các ngành nghề khác phát triển. Do vậy, rủi ro dẫn đến mạ bị chết chòm do độ pH không ổn việc hình thành vùng sản xuất lúa gạo tập trung quy định, sốc đạm, sốc kali, nhiễm nấm bệnh hoặc do mô lớn theo hướng sản xuất hàng hóa và đưa cơ giới khó khăn trong quản lý nước, dinh dưỡng nên các hóa đồng bộ trong sản xuất lúa thay thế sức lao động địa phương khó tiếp nhận để mở rộng sản xuất đại của con người, tạo ra sản phẩm hàng hóa tập trung trà. Bên cạnh đó, việc không chủ động được giá thể 1 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm; 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 75 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 tại chỗ cũng là nguyên nhân làm giảm việc áp dụng (thảm mạ cứng, khó cuộn, có hiện tượng gãy khối cơ giới hóa trong sản xuất (Thiện Tâm, 2019). Để giá thể khi cuộn tròn); Kém (thảm mạ quá mềm, kết hoàn thiện quy trình sản xuất mạ khay, giải quyết dính kém, có hiện tượng gãy khối giá thể khi cuộn những khó khăn trong việc ứng dụng cơ giới hóa tròn, có hiện tượng long mạ). vào sản xuất lúa, từ 2017 - 2018, nghiên cứu hoàn - Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất của thiện giá thể làm mạ khay phục vụ cơ giới hóa trong giống lúa LTh31 theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia sản xuất lúa ở các tỉnh ĐBSH được tiến hành và kết về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng quả của nghiên cứu này được trình bầy dưới đây. của giống lúa (QCVN 01-55:2011/BNNPTNT). II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Hoàn thiện giá thể mạ khay Cơ giới hóa Sản xuất lúa Đồng bằng sông HồngTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Dinh dưỡng khoáng cây trồng - PGS. TS Nguyễn Bảo Vệ
266 trang 666 17 0 -
Hướng dẫn trồng và chăm sóc táo bưởi hồng na
80 trang 511 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật nuôi ong mật - NXB Nông Nghiệp
134 trang 438 8 0 -
9 trang 301 0 0
-
36 trang 292 0 0
-
48 trang 290 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn sản xuất cà phê vối (Robusta) bền vững tại Việt Nam (dành cho người sản xuất)
80 trang 288 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai: Phần 2
45 trang 254 0 0 -
Giáo trình Trồng mận - MĐ05: Trồng đào, lê, mận
105 trang 250 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 214 0 0
Tài liệu mới:
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ H-FABP trong chẩn đoán sớm nhồi máu cơ tim cấp
7 trang 0 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Cơ học chất điểm – GV. Phạm Nguyên Hoàng
57 trang 0 0 0 -
Thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Xương, Tân Châu
4 trang 0 0 0 -
10 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
12 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0