Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn từ các cao chiết thô của loài nấm Ganoderma applanatum (Pers.) Pat. 1887 thu thập tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 599.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn từ các cao chiết thô của loài nấm Ganoderma applanatum (Pers.) Pat. 1887 thu thập tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk tiến hành thu thập loài nấm Ganoderma applanatum mọc hoang dã ngoài từ nhiên, sau đó tiến hành khảo sát khả năng kháng khuẩn của một số loại cao chiết thô từ của chúng để làm cơ sở khoa học cho việc ứng dụng loài nấm Ganoderma applanatum trong đời sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn từ các cao chiết thô của loài nấm Ganoderma applanatum (Pers.) Pat. 1887 thu thập tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk Tuyển tập Hội nghị Nấm học Toàn quốc lần thứ 4doi: 10.15625/vap.2022.0147 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN TỪ CÁC CAO CHIẾT THÔ CỦA LOÀI NẤM Ganoderma applanatum (PERS.) PAT. 1887 THU THẬP TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN, TỈNH ĐẮK LẮK Nguyễn Phương Đại Nguyên, Nguyễn Hữu Kiên*, Trần Thị Kim Thi Trường Đại học Tây Nguyên *Email: nhkien@ttn.edu.vn TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành thu thập loài Ganoderma applanatum có nguồn gốc tạiVườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk, tiến hành nghiên cứu khả năng kháng khuẩn từ các cao chiếtthô của loài nấm Ganoderma applanatum thu thập được dựa trên khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩnthể hiện qua đường kính vòng kháng khuẩn được tạo ra trên đĩa petri chứa môi trường Mueller Hinton Agarbằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch. Khả năng kháng khuẩn của các loại cao thô với các dung môi: nước,methanol, acetone, ethanol đối với 3 loài vi khuẩn gồm: vi khuẩn B. subtilis (ATCC 6633TM), S. aureus(ATCC 25923TM), E. coli (ATCC 25922TM). Kết quả cho thấy khả năng kháng khuẩn của các loại cao thô đốivới 3 loại vi khuẩn nghiên cứu là khác nhau, trong đó cao thô ethanol thể hiện hoạt tính kháng khuẩn tốt nhấtcụ thể với nồng độ 320 mg/mL có khả năng kháng được 2 loại vi khuẩn B. subtilis, S. aureus với kích thướcvòng kháng khuẩn đạt 15 mm sau 24 h nuôi cấy, còn cao nước không có vòng kháng khuẩn. Từ khoá: Ganoderma applanatum, kháng khuẩn, Chư Yang Sin. 1. GIỚI THIỆU Nấm nói chung và các loài nấm lớn nói riêng có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống conngười để làm thực phẩm, chế biến thức ăn, làm thuốc chữa bệnh. Nấm lớn được sử dụng trong ydược nhiều nhất là các loài nấm Linh chi thuộc họ Ganodermataceae. Các sản phẩm công bốnghiên cứu về thành phần hóa học, tác dụng sinh học, nuôi trồng và ứng dụng nấm Linh chi trongđời sống khá phong phú. Các nhóm chất và chất có tác dụng sinh học bao gồm: triterpenoid, steroid,acid béo, enzyme kháng sinh, protein,… Về mặt hoạt tính dược lý, các acid béo có khả năng ức chếgiải phóng histamin. Nhóm protein có khả năng chống dị ứng phổ rộng và điều hòa miễn dịch.Nhóm nucleotid ức chế kết dính tiểu cầu, giãn cơ và giảm đau. Nhóm alcaloid có tác dụng trợ tim.Nhóm steroid giải độc gan, ức chế sinh tổng hợp cholesterol. Nhóm polysacchairid chống hạ đườnghuyết, tăng cường miễn dịch. Nhóm triterpen hạ huyết áp, ức chế enzyme biến đổi angiotensine(ACE), bảo vệ gan, chống khối u. Ngoài ra, nguyên tố Germanium cũng được tìm thấy trong nấmlim xanh G. lucidum cũng có tác dụng chống ung thư theo cơ chế ngăn ngừa tình trạng thiếu oxynuôi dưỡng tế bào - (Hypoxia). Germanium không trực tiếp tấn công vào các tế bào u, bướu màkích thích hệ thống miễn dịch tự tiến hành sửa chữa các tổn thương, thúc đẩy quá trình tái tạo tếbào,… [1]. Hiện nay, chỉ có một số công bố về hoạt tính của cao chiết từ quả thể loài Ganodermaapplanatum. Ở Việt Nam loài nấm Ganoderma applanatum mọc hoang dại chủ yếu được sử dụngtheo kinh nghiệm dân gian, các dữ liệu về hoạt tính kháng khuẩn của chúng còn rất ít. Mục đích 177Nguyễn Phương Đại Nguyên và cs.của nghiên cứu này tiến hành thu thập loài nấm Ganoderma applanatum mọc hoang dã ngoài từnhiên, sau đó tiến hành khảo sát khả năng kháng khuẩn của một số loại cao chiết thô từ của chúngđể làm cơ sở khoa học cho việc ứng dụng loài nấm Ganoderma applanatum trong đời sống. Trên cơ sở đó, chúng tối tiến hành nghiên cứu khả năng kháng khuẩn từ các cao chiết thô củaloài nấm Ganoderma applanatum thu thập được dựa trên khả năng ức chế sự phát triển của vikhuẩn thể hiện qua đường kính vòng kháng khuẩn được tạo ra trên đĩa petri chứa môi trườngMueller Hinton Agar bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch. Khả năng kháng khuẩn của các loại caothô với các dung môi: nước, methanol, acetone, ethanol đối với 3 loài vi khuẩn gồm: vi khuẩn B. subtilis(ATCC 6633TM), S. aureus (ATCC 25923TM), E. coli (ATCC 25922TM). Trong đó, E.coli là vi khuẩn Gram(-) có thể gây ra các bệnh khác nhau. Khi xâm nhập vào đường tiêu hóa, chúng gây ra tiêu chảy và cácbệnh đường ruột. Khi xâm nhập vào đường bài tiết chúng gây ra các bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu [2];S.aureus là vi khuẩn Gram (+) thường gặp nhất và có khả năng gây nhiều loại bệnh khác nhau,S.aureus phân bố hầu hết trong các hốc tự nhiên của con người như mũi, bề mặt da, tai,… và cókhả năng gây các bệnh như mụn nhọt, viêm da, viêm phổi, viêm não, đường tiết niệu, hệ thần kinhtrung ương, n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn từ các cao chiết thô của loài nấm Ganoderma applanatum (Pers.) Pat. 1887 thu thập tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk Tuyển tập Hội nghị Nấm học Toàn quốc lần thứ 4doi: 10.15625/vap.2022.0147 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN TỪ CÁC CAO CHIẾT THÔ CỦA LOÀI NẤM Ganoderma applanatum (PERS.) PAT. 1887 THU THẬP TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN, TỈNH ĐẮK LẮK Nguyễn Phương Đại Nguyên, Nguyễn Hữu Kiên*, Trần Thị Kim Thi Trường Đại học Tây Nguyên *Email: nhkien@ttn.edu.vn TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành thu thập loài Ganoderma applanatum có nguồn gốc tạiVườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk, tiến hành nghiên cứu khả năng kháng khuẩn từ các cao chiếtthô của loài nấm Ganoderma applanatum thu thập được dựa trên khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩnthể hiện qua đường kính vòng kháng khuẩn được tạo ra trên đĩa petri chứa môi trường Mueller Hinton Agarbằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch. Khả năng kháng khuẩn của các loại cao thô với các dung môi: nước,methanol, acetone, ethanol đối với 3 loài vi khuẩn gồm: vi khuẩn B. subtilis (ATCC 6633TM), S. aureus(ATCC 25923TM), E. coli (ATCC 25922TM). Kết quả cho thấy khả năng kháng khuẩn của các loại cao thô đốivới 3 loại vi khuẩn nghiên cứu là khác nhau, trong đó cao thô ethanol thể hiện hoạt tính kháng khuẩn tốt nhấtcụ thể với nồng độ 320 mg/mL có khả năng kháng được 2 loại vi khuẩn B. subtilis, S. aureus với kích thướcvòng kháng khuẩn đạt 15 mm sau 24 h nuôi cấy, còn cao nước không có vòng kháng khuẩn. Từ khoá: Ganoderma applanatum, kháng khuẩn, Chư Yang Sin. 1. GIỚI THIỆU Nấm nói chung và các loài nấm lớn nói riêng có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống conngười để làm thực phẩm, chế biến thức ăn, làm thuốc chữa bệnh. Nấm lớn được sử dụng trong ydược nhiều nhất là các loài nấm Linh chi thuộc họ Ganodermataceae. Các sản phẩm công bốnghiên cứu về thành phần hóa học, tác dụng sinh học, nuôi trồng và ứng dụng nấm Linh chi trongđời sống khá phong phú. Các nhóm chất và chất có tác dụng sinh học bao gồm: triterpenoid, steroid,acid béo, enzyme kháng sinh, protein,… Về mặt hoạt tính dược lý, các acid béo có khả năng ức chếgiải phóng histamin. Nhóm protein có khả năng chống dị ứng phổ rộng và điều hòa miễn dịch.Nhóm nucleotid ức chế kết dính tiểu cầu, giãn cơ và giảm đau. Nhóm alcaloid có tác dụng trợ tim.Nhóm steroid giải độc gan, ức chế sinh tổng hợp cholesterol. Nhóm polysacchairid chống hạ đườnghuyết, tăng cường miễn dịch. Nhóm triterpen hạ huyết áp, ức chế enzyme biến đổi angiotensine(ACE), bảo vệ gan, chống khối u. Ngoài ra, nguyên tố Germanium cũng được tìm thấy trong nấmlim xanh G. lucidum cũng có tác dụng chống ung thư theo cơ chế ngăn ngừa tình trạng thiếu oxynuôi dưỡng tế bào - (Hypoxia). Germanium không trực tiếp tấn công vào các tế bào u, bướu màkích thích hệ thống miễn dịch tự tiến hành sửa chữa các tổn thương, thúc đẩy quá trình tái tạo tếbào,… [1]. Hiện nay, chỉ có một số công bố về hoạt tính của cao chiết từ quả thể loài Ganodermaapplanatum. Ở Việt Nam loài nấm Ganoderma applanatum mọc hoang dại chủ yếu được sử dụngtheo kinh nghiệm dân gian, các dữ liệu về hoạt tính kháng khuẩn của chúng còn rất ít. Mục đích 177Nguyễn Phương Đại Nguyên và cs.của nghiên cứu này tiến hành thu thập loài nấm Ganoderma applanatum mọc hoang dã ngoài từnhiên, sau đó tiến hành khảo sát khả năng kháng khuẩn của một số loại cao chiết thô từ của chúngđể làm cơ sở khoa học cho việc ứng dụng loài nấm Ganoderma applanatum trong đời sống. Trên cơ sở đó, chúng tối tiến hành nghiên cứu khả năng kháng khuẩn từ các cao chiết thô củaloài nấm Ganoderma applanatum thu thập được dựa trên khả năng ức chế sự phát triển của vikhuẩn thể hiện qua đường kính vòng kháng khuẩn được tạo ra trên đĩa petri chứa môi trườngMueller Hinton Agar bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch. Khả năng kháng khuẩn của các loại caothô với các dung môi: nước, methanol, acetone, ethanol đối với 3 loài vi khuẩn gồm: vi khuẩn B. subtilis(ATCC 6633TM), S. aureus (ATCC 25923TM), E. coli (ATCC 25922TM). Trong đó, E.coli là vi khuẩn Gram(-) có thể gây ra các bệnh khác nhau. Khi xâm nhập vào đường tiêu hóa, chúng gây ra tiêu chảy và cácbệnh đường ruột. Khi xâm nhập vào đường bài tiết chúng gây ra các bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu [2];S.aureus là vi khuẩn Gram (+) thường gặp nhất và có khả năng gây nhiều loại bệnh khác nhau,S.aureus phân bố hầu hết trong các hốc tự nhiên của con người như mũi, bề mặt da, tai,… và cókhả năng gây các bệnh như mụn nhọt, viêm da, viêm phổi, viêm não, đường tiết niệu, hệ thần kinhtrung ương, n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Loài nấm Ganoderma applanatum Cao thô ethanol Kỹ thuật kháng sinh khuếch tán Nguyên tố Germanium Hoạt tính kháng khuẩnTài liệu liên quan:
-
13 trang 179 0 0
-
7 trang 68 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả năng kháng khuẩn trong cao chiết lá đắng (Vernonia amygdalina Del)
86 trang 57 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
9 trang 27 0 0
-
106 trang 26 0 0
-
8 trang 26 0 0
-
Khảo sát khả năng kháng oxy hóa và kháng khuẩn của cây Muồng trâu và Mai dương tại Kiên Giang
9 trang 25 0 0 -
102 trang 25 0 0
-
78 trang 25 0 0