Nghiên cứu khả năng kích thích vi sinh vật của muối guanibiphos trong xử lý nước thải dệt nhuộm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng kích thích vi sinh vật của muối guanibiphos trong xử lý nước thải dệt nhuộmTạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 22/ sô 1 (đặc biệt)/ 2017NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH VI SINH VẬT CỦA MUỐIGUANIBIPHOS TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘMĐến toàn soạn 05/12/2016Minh Thị Thảo, Bùi Đình Nhi, Đàm Thị Thanh HươngKhoa Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Công nghiệp Việt TrìVũ Đình Ngọ, Trần Thị HằngKhoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp Việt TrìSUMMARYTHE EFFECT OF GUANIBIFOS SALT ON AEROBIC BIOLOGICALTREATMENT OF TEXTILE WASTEWATERTextile wastewater is well known as one of the wastewaters to be most difficultly treated.The effects of niacin on textile wastewater treatment efficiency were studied by addition ofGuanibiphos. The exact results showed that: Guanibiphos could improve the CODremoval efficiency significantly. Guanibiphos with the concentration of 10-2 g/l is theappropriate choice with the highest COD removal efficiency. Addition of Guanibiphoscould improve the activity of dehydrogen. It proved that the biological treatmentperformance of textile wastewater treatment system probably could be optimized throughGuanibiphos supplement.Keywords: Textile wastewater, Biological treatment, Guanibiphos, COD, Dehydrogenaseactivities1. MỞ ĐẦUNước thải dệt nhuộm là sự tổng hợp nướcthải phát sinh từ tất cả các công đoạn hồsợi, nấu tẩy, tẩy trắng, làm bóng sợi,nhuộm in và hoàn tất. Theo phân tích củacác chuyên gia, trung bình, một nhà máydệt nhuộm sử dụng một lượng nước đángkể, trong đó, lượng nước được sử dụngtrong các công đoạn sản xuất chiếm72,3%, chủ yếu là trong công đoạn nhuộmvà hoàn tất sản phẩm. Xét hai yếu tố là154lượng nước thải và thành phần các chất ônhiễm trong nước thải, ngành dệt nhuộmđược đánh giá là ô nhiễm nhất trong sốcác ngành công nghiệp [1]. Hiện nay cónhiều phương pháp xử lý chúng nhưphương pháp hóa lý, hóa học, vật lý, sinhhọc… Trong số các phương pháp trên thìphương pháp sinh học là được ứng dụngnhiều hơn hết vì chi phí xử lý rẻ, hiệu quảcao và thân thiện với môi trường. Cơ sởcủa phương pháp này là sử dụng hoạtđộng tự nhiên của các quần thể vi sinh vật(VSV) với tên gọi chung của bùn hoạttính. Tuy nhiên, nhược điểm của phươngpháp sinh học là thời gian xử lý thườngkéo dài khi nồng độ chất ô nhiễm trongnước thải cao, dẫn đến hiện tượng quá tảihệ thống xử lý tại các nhà máy có lượngnước thải lớn.được biết đến thì axit succinic và các dẫnxuất của nó được sử dụng nhiều hơn cả[3,4]. Tuy nhiên, do đặc tính kích thíchchọn lọc của các hợp chất axit succinic,đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải tìm ra cáchợp chất mới có khả năng kích thích hoạtđộng của từng VSV riêng biệt.Do đó, việc nghiên cứu tổng hợp vàĐể giải quyết vấn đề trên thì các nhà máycần phải có biện pháp nâng cao hiệu suấtvà giảm thời gian xử lý nước thải. Để làmđược điều này, các nhà máy cần thay đổiquy trình công nghệ, áp dụng các thiết bịxử lý công nghệ cao, hoặc sử dụng biệnnghiên cứu khả năng kích thích của muốiGuanibiphos đến hoạt động của VSVtrong xử lý nước thải dệt nhuộm là vấn đềmang tính cấp bách và có ý nghĩa khoahọc cao.2. THỰC NGHIỆMpháp kích thích hoạt động VSV bằng sóng2.1. Đối tượng nghiên cứuâm….Tuy nhiên chi phí để ứng dụng cácNước thải ngành công nghiệp dệt nhuộmbiện pháp này thường rất lớn [1,2].được lấy từ bể thu gom nước thải củaMột trong những biện pháp để tăng cườngcông ty Phát triển hạ tầng đô thị, khu cônghoạt động xử lý sinh học hiệu quả, kinh tếnghiệp Thụy Vân, Việt Trì, Phú Thọ cólà kích thích sự phát triển của các VSVcác chỉ tiêu đặc trưng thể hiện ở Bảng 1.bằng cách sử dụng các hợp chất hóa họcBùn hoạt tính phần lớn là Pseudomonas,có hoạt tính sinh học. Trong các hợp chấtAchomobacter, Alcaligenes, Bacillus,hữu cơ giúp kích thích hoạt tính của VSVMicrococcus, Flavobacterium [5].Bảng 1. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải dệt nhuộmChỉ tiêupHCODBODTSSĐơn vịĐặc điểmmg/lmg/lmg/l105603704052.2. Hóa chất, thiết bịMuốiGuanibiphos,2,3,5triphenyltetrazolium clorid (TTC) là cáchóa chất chuẩn có độ tinh khiết trên 99%(Sigma Aldrich, Mỹ). Các dung môi vàhóa chất phân tích: K2Cr2O7, Ag2SO4, chỉthị feroin, H2SO4, H3PO4, NaOH,MgSO4.7H2O, CaCl2, FeCl3 đều là hàngchuẩn phân tích được mua từ Merck, Đức.COD và BOD trong nước thải được đotrên thiết bị Hanna HI 83099-02. Bùn hoạttính được ly tâm trên máy mini HercuvanTT-3k-30k. Hoạt tính của enzymedehydrogenase được xác định trên máy đoquang phổ UV-VIS Spectro-UV16.1552.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của muốiGuanibiphos đến hiệu quả xử lý CODtrong nước thải dệt nhuộmcủa bể xử lý sinh học hiếu khí Aerotank(Hình 1).Hoạt tính của enzyme dehydrogenaseđược xác định theo Miksch sử dụng 2,3,5triphenyltetrazolium clorua (TTC) [7].3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Ảnh hưởng của nồng độ muốiGuanibiphos đến hiệu quả xử lý CODtheo thời gianẢnh hưởng của nồng độ muốiGuanibiphos tới hiệu q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí phân tích Khả năng kích thích vi sinh vật Vi sinh vật của muối guanibiphos Xử lý nước thải dệt nhuộm Vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
6 trang 101 0 0
-
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0 -
106 trang 36 0 0
-
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT HỌC (GS Nguyễn Lân Dũng)
449 trang 36 0 0 -
72 trang 35 0 0
-
Nguyên lý và ứng dụng của ADN tái tổ hợp - Công nghệ sinh học phân tử: Phần 1
300 trang 34 0 0 -
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng (bằng vi sinh vật và thực vật)
41 trang 34 1 0 -
Tìm hiểu về vi sinh vật y học: Phần 2
116 trang 31 0 0 -
Giáo trình Thực tập vi sinh vật: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Xuân Thành
82 trang 31 0 0 -
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 29 0 0 -
Giáo trình -Vi hóa sinh kỹ thuật môi trường -chương 1
10 trang 29 0 0