Nghiên cứu khả năng phân giải và khoáng hóa than bùn ở vườn quốc gia U Minh Thượng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.84 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết nhằm mục đích đánh giá chất lượng than bùn từ đó đề xuất phương án duy trì và bảo vệ diện tích đất than bùn cho hệ sinh thái phong phú và đa dạng sinh học còn sót lại trong vùng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng phân giải và khoáng hóa than bùn ở vườn quốc gia U Minh Thượng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI VÀ KHOÁNG HÓA THAN BÙN Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG Lê Việt Khái, Thái Thành Lượm TÓM TẮT Vườn Quốc gia U Minh Thượng (VQGUMT) có trữ lượng than bùn trên đất ngập nước theo mùa còn sót lại ở đồng bằng sông Cửu Long, là tàn dư xác thực vật được tích lũy qua một quá trình phát triển và chết đi qua lượng vật rụng và bị vùi lấp không phân hủy với độ ẩm cao và yếm khí. Trong than bùn hàm lượng hữu cơ cao từ 25% trở lên; đất than bùn có cấu trúc mềm đến cứng, giàu chất hữu cơ nên rất dễ cháy và tỏa ra năng lượng cao tùy thuộc vào cấu trúc của than bùn. Để hiểu rõ các thành phần khoáng hóa của than bùn, đã thu thập mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm của Trường Đại học Kiên Giang. Kết quả phân tích cho thấy độ phân giải than bùn trung bình ở độ dày 20 cm là 94,68%, ở 40 cm là 94,47%, ở 60 cm là 89,57%, ở 80 cm là 87,7%. Thành phần hóa học đất than bùn như sau: pH từ 2,9 đến 6,8, axit humic từ 2,76% đến 14,25%, chất hữu cơ từ 18,92% đến 46,33%, NH4+ từ 8,78 đến 27,01 mg/100g, nitơ tổng số (NTS) từ 0,41% tới 0,94%, P2O5 từ 0,03 mg/100g đến 0,09 mg/100g, K2O từ 0,27 mg/ 100g đến 0,84 mg/100g, độ ẩm từ 31,8% đến 66,77%. Kết quả nghiên cứu này đã khái quát hóa tính chất hóa học và khả năng khoáng hóa của đất than bùn VQGUMT nhằm có được các biện pháp bảo tồn và sử dụng hợp lý lâu dài và bền vững ở đồng bằng sông Cửu Long. Từ khoá: Tính chất than bùn, đất than bùn, Vườn Quốc gia U Minh Thượng, đồng bằng sông Cửu Long. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ6 nhận là Di sản ASEAN vào năm 2013. Do vậy việc nghiên cứu chất lượng than bùn về thành phần hóa Đất than bùn trong Vườn Quốc gia U Minh học và quá trình khoáng hóa là rất cần thiết.Thượng tỉnh Kiên Giang thuộc đồng bằng sông CửuLong là một thành phần lập địa rất quan trọng đối với 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUđất ngập nước theo mùa, trong đó than bùn có khả Phương pháp thu thập các tài liệu: Sử dụng bảnnăng cải thiện môi trường đất và nước, hạn chế xâm đồ sử dụng đất, bản đồ đất ngập nước và bản đồ đấtnhập phèn và tạo ra một hệ sinh thái đất ngập nước hoang, bản đồ phân bố đất than bùn trước đây, bảnvới tính chất môi trường trung tính. Từ đó môi đồ ảnh landsat để xác định các tuyến và các điểm cầntrường sinh thái VQGUMT rất phong phú về thực điều tra, thu thập mẫu trong các vùng sinh thái củavật, động vật và vi sinh vật. Tổng trữ lượng than bùn VQGUMT ở đồng bằng sông Cửu Long.ở U Minh Thượng là 304.398 m3 và tương đương Phương pháp thu thập mẫu: Trên cơ sở hiện215.269 tấn, phân bố trên diện tích 3.200 ha. Trong trạng đất than bùn trong VQGUMT đã được xác địnhquá trình sử dụng đất con người đã khai thác và sử tiến hành chọn lát cắt trên bản đồ để điều tra thudụng cạn kiệt nguồn tài nguyên than bùn; đến nay thập mẫu, ở mỗi độ dày khác nhau của tầng than bùnthan bùn ở vùng này bị thu hẹp cả về diện tích và lấy 4 mẫu để phân tích. Trong khu vực nghiên cứuchất lượng. Nghiên cứu thành phần hóa học và quá lớp than bùn được phân bố ở 4 độ cao khác nhau: 20trình khoáng hóa nhằm mục đích đánh giá chất cm, 40 cm, 60 cm, 80 cm. Tổng số mẫu đất than bùnlượng than bùn từ đó đề xuất phương án duy trì và được lấy là 16, dùng khoan tay sâu hơn 1 m để khoanbảo vệ diện tích đất than bùn cho hệ sinh thái phong vào tầng than bùn. Mẫu sau khi lấy được bảo quảnphú và đa dạng sinh học còn sót lại trong vùng. Với đúng theo qui trình thu mẫu và đưa về phòng thíhệ sinh thái trên đất than bùn hết sức phong phú và nghiệm để phân tích. Phân tích thành phần mùn vàđa dạng do vậy để phát huy các giá trị và tiềm năng hàm lượng N, P, K ở Phòng thí nghiệm thuộc Trungnày Vườn Quốc gia U Minh Thượng đã được công tâm Thiết bị thực hành và Thí nghiệm, Trường Đại học Kiên Giang, theo các phương pháp thông dụng.1 Phân tích mẫu bằng quang phổ bán định lượng tạiTrường Đại học Kiên Giang Trung tâm Phân tích thí nghiệm thuộc Liên đoàn địaEmai: thaithanhluom@yahoo.com.vn chất miền Nam.N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng phân giải và khoáng hóa than bùn ở vườn quốc gia U Minh Thượng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI VÀ KHOÁNG HÓA THAN BÙN Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG Lê Việt Khái, Thái Thành Lượm TÓM TẮT Vườn Quốc gia U Minh Thượng (VQGUMT) có trữ lượng than bùn trên đất ngập nước theo mùa còn sót lại ở đồng bằng sông Cửu Long, là tàn dư xác thực vật được tích lũy qua một quá trình phát triển và chết đi qua lượng vật rụng và bị vùi lấp không phân hủy với độ ẩm cao và yếm khí. Trong than bùn hàm lượng hữu cơ cao từ 25% trở lên; đất than bùn có cấu trúc mềm đến cứng, giàu chất hữu cơ nên rất dễ cháy và tỏa ra năng lượng cao tùy thuộc vào cấu trúc của than bùn. Để hiểu rõ các thành phần khoáng hóa của than bùn, đã thu thập mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm của Trường Đại học Kiên Giang. Kết quả phân tích cho thấy độ phân giải than bùn trung bình ở độ dày 20 cm là 94,68%, ở 40 cm là 94,47%, ở 60 cm là 89,57%, ở 80 cm là 87,7%. Thành phần hóa học đất than bùn như sau: pH từ 2,9 đến 6,8, axit humic từ 2,76% đến 14,25%, chất hữu cơ từ 18,92% đến 46,33%, NH4+ từ 8,78 đến 27,01 mg/100g, nitơ tổng số (NTS) từ 0,41% tới 0,94%, P2O5 từ 0,03 mg/100g đến 0,09 mg/100g, K2O từ 0,27 mg/ 100g đến 0,84 mg/100g, độ ẩm từ 31,8% đến 66,77%. Kết quả nghiên cứu này đã khái quát hóa tính chất hóa học và khả năng khoáng hóa của đất than bùn VQGUMT nhằm có được các biện pháp bảo tồn và sử dụng hợp lý lâu dài và bền vững ở đồng bằng sông Cửu Long. Từ khoá: Tính chất than bùn, đất than bùn, Vườn Quốc gia U Minh Thượng, đồng bằng sông Cửu Long. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ6 nhận là Di sản ASEAN vào năm 2013. Do vậy việc nghiên cứu chất lượng than bùn về thành phần hóa Đất than bùn trong Vườn Quốc gia U Minh học và quá trình khoáng hóa là rất cần thiết.Thượng tỉnh Kiên Giang thuộc đồng bằng sông CửuLong là một thành phần lập địa rất quan trọng đối với 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUđất ngập nước theo mùa, trong đó than bùn có khả Phương pháp thu thập các tài liệu: Sử dụng bảnnăng cải thiện môi trường đất và nước, hạn chế xâm đồ sử dụng đất, bản đồ đất ngập nước và bản đồ đấtnhập phèn và tạo ra một hệ sinh thái đất ngập nước hoang, bản đồ phân bố đất than bùn trước đây, bảnvới tính chất môi trường trung tính. Từ đó môi đồ ảnh landsat để xác định các tuyến và các điểm cầntrường sinh thái VQGUMT rất phong phú về thực điều tra, thu thập mẫu trong các vùng sinh thái củavật, động vật và vi sinh vật. Tổng trữ lượng than bùn VQGUMT ở đồng bằng sông Cửu Long.ở U Minh Thượng là 304.398 m3 và tương đương Phương pháp thu thập mẫu: Trên cơ sở hiện215.269 tấn, phân bố trên diện tích 3.200 ha. Trong trạng đất than bùn trong VQGUMT đã được xác địnhquá trình sử dụng đất con người đã khai thác và sử tiến hành chọn lát cắt trên bản đồ để điều tra thudụng cạn kiệt nguồn tài nguyên than bùn; đến nay thập mẫu, ở mỗi độ dày khác nhau của tầng than bùnthan bùn ở vùng này bị thu hẹp cả về diện tích và lấy 4 mẫu để phân tích. Trong khu vực nghiên cứuchất lượng. Nghiên cứu thành phần hóa học và quá lớp than bùn được phân bố ở 4 độ cao khác nhau: 20trình khoáng hóa nhằm mục đích đánh giá chất cm, 40 cm, 60 cm, 80 cm. Tổng số mẫu đất than bùnlượng than bùn từ đó đề xuất phương án duy trì và được lấy là 16, dùng khoan tay sâu hơn 1 m để khoanbảo vệ diện tích đất than bùn cho hệ sinh thái phong vào tầng than bùn. Mẫu sau khi lấy được bảo quảnphú và đa dạng sinh học còn sót lại trong vùng. Với đúng theo qui trình thu mẫu và đưa về phòng thíhệ sinh thái trên đất than bùn hết sức phong phú và nghiệm để phân tích. Phân tích thành phần mùn vàđa dạng do vậy để phát huy các giá trị và tiềm năng hàm lượng N, P, K ở Phòng thí nghiệm thuộc Trungnày Vườn Quốc gia U Minh Thượng đã được công tâm Thiết bị thực hành và Thí nghiệm, Trường Đại học Kiên Giang, theo các phương pháp thông dụng.1 Phân tích mẫu bằng quang phổ bán định lượng tạiTrường Đại học Kiên Giang Trung tâm Phân tích thí nghiệm thuộc Liên đoàn địaEmai: thaithanhluom@yahoo.com.vn chất miền Nam.N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ sinh học Khoáng hóa than bùn Tính chất than bùn Đất than bùn Chất lượng than bùnTài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 181 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 159 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 132 0 0 -
22 trang 126 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 123 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0