Nghiên cứu khái quát về nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng trong tố tụng hình sự
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm sáng tỏ những nội dung cơ bản sau: Các quan điểm về nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành và người tham gia tố tụng, nội dung, vị trí, vai trò của nguyên tắc này, mối liên hệ giữa nguyên tắc này với những vấn đề có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khái quát về nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng trong tố tụng hình sựTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 1 (2013) 27-41Nghiên cứu khái quát về nguyên tắc bảo đảm sự vô tưcủa những người tiến hành tố tụng hoặc người tham giatố tụng trong tố tụng hình sựTrần Thu Hạnh*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 26 tháng 1 năm 2013Chỉnh sửa ngày 25 tháng 2 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 15 tháng 3 năm 2013Tóm tắt: Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành hoặc người tham gia tố hình sự mangtính nền tảng của quá trình giải quyết vụ án, ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng khi tiếnhành tố tụng, đồng thời tác động mạnh mẽ đến việc bảo đảm quyền con người, bảo đảm công lýtrong nhà nước pháp quyền. Bài viết tập trung làm sáng tỏ những nội dung cơ bản sau: Các quanđiểm về nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành và người tham gia tố tụng; Nội dung, vịtrí, vai trò của nguyên tắc này; Mối liên hệ giữa nguyên tắc này với những vấn đề có liên quan.Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiếnhành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng lànguyên tắc có tính chất nền tảng không chỉ củaluật tố tụng hình sự mà còn của toàn bộ nền tưpháp trong nhà nước pháp quyền. Vì thế,nguyên tắc này chiếm vị trí đặc biệt quan trọngtrong số các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụnghình sự mà ảnh hưởng của nó có tác động tíchcực hoặc tiêu cực đến quá trình giải quyết vụán, đến việc bảo đảm quyền con người. Bài viếtnày tập trung khảo cứu các quan điểm, cũngnhư làm rõ những nội dung, vị trí, vai trò vàmối liên hệ của nguyên tắc này với các vấn đềkhác có liên quan.đã được thừa nhận trong tuyệt đại đa số phápluật các quốc gia, được ghi nhận trong hầu hếtcác văn kiện pháp lý quốc tế về quyền conngười. Tuy nhiên, trong quy định pháp luật,trong học thuyết, cũng như trong án lệ các nướchoặc quốc tế không phải luôn luôn có cách tiếpcận, giải thích và áp dụng giống nhau vềnguyên tắc này. Từ nhận thức, quan niệm khácbiệt, các nước có thể có những cách tiếp cận vàđưa ra biện pháp khác nhau nhằm bảo đảm yêucầu của nguyên tắc này trong lĩnh vực tố tụnghình sự.Trong Luật La Mã, Luật của người Do tháicổ, đã có những quy định thẩm phán - ngườiđóng vai trò xét xử không được là một bên, haycó những lợi ích vật chất trong vụ tranh chấp[1]. Sự vô tư của thẩm phán được ghi nhận quamột ngạn ngữ La-tinh: Nemo iudex in causa suahay Nemo iudex in propria causa (không ai cóthể là quan toà cho vụ việc của chính mình). Từthời kỳ Trung cổ, nguyên tắc này được thừanhận trong thông luật của Vương quốc Anh [2].1. Các quan điểm về nguyên tắc bảo đảm sựvô tư của người tiến hành tố tụng hoặc ngườitham gia tố tụng∗Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiếnhành tố tụng và người tham gia tố tụng, đến nay_______∗ĐT: 84-4-37547512.E-mail: tranthuhanh72@yahoo.com2728T.T. Hạnh / Tạp chí Khoa hoc ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 1 (2013) 27-41Tuy nhiên, cho đến thế kỷ 18, nguyên tắc bảođảm sự vô tư của thẩm phán chỉ được giới hạnở yêu cầu thẩm phán, người xét xử không đượclà một bên hoặc có lợi ích vật chất trong vụtranh chấp. Trong một vụ việc được giải quyếtnăm 1852, Tòa án Anh cho rằng:“Điều tối quan trọng là ngạn ngữ theo đókhông ai có thể là thẩm phán cho chính vụ việccủa mình phải được tôn trọng một cách nghiêmcẩn. Điều này không chỉ áp dụng cho vụ việcmà thẩm phán tham gia với tư cách là một bên,mà còn áp dụng cho cả những vụ việc mà trongđó thẩm phán có những lợi ích liên quan.” [3]Sau này thông qua án lệ, yêu cầu về sự vôtư của thẩm phán đã được áp dụng mở rộnghơn. Thẩm phán sẽ bị coi là thiếu vô tư khôngchỉ với những vụ việc mà thẩm phán tham giavới tư cách là một bên, hay có lợi ích vật chấtliên quan, mà còn cả đối với những vụ việc cónhững biểu hiện khách quan bên ngoài có thểdẫn đến sự nghi ngờ chính đáng về sự vô tư đó.Đây chính là thuyết về “Biểu hiện của sự vô tư”(appearance of impartiality), hay còn gọi là sựvô tư khách quan, được vận dụng phổ biến hiệnnay ở nhiều nước khác. Trong một vụ việc xétxử vào năm 1969, Tòa án Anh cho rằng:“Khi đánh giá xem liệu có tồn tại một khảnăng thực sự của sự thiên vị hay không …, tòaán không chỉ tìm kiếm xem có tồn tại một khảnăng thực sự chứng tỏ thẩm phán có thể sẽ haytrên thực tế đã thiên vị một bên mà gây bất lợicho một bên khác. Tòa án phải nhìn vào ấntượng có thể phát sinh ở một người bình thườngkhác…Ở đây chỉ cần tính đến tính có căn cứ.Công lý phải bắt nguồn từ sự tin tưởng và sự tintưởng sẽ bị hủy hoại khi một người có tư duybình thường rời đi mà nghĩ rằng: thẩm phán đãthiên vị” [4].Tại Hoa Kỳ, nguyên tắc bảo đảm sự vô tưcủa tư pháp bắt nguồn từ thông luật của Anh,nhưng sau đó có những phát triển và hoàn thiệnđáng kể thông qua việc ban hành những đạoluật về vấn đề thay đổi thẩm phán, cũng nhưthực tiễn án lệ [5]. Vào năm 1792, Lập phápHoa Kỳ thông qua đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khái quát về nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng trong tố tụng hình sựTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 1 (2013) 27-41Nghiên cứu khái quát về nguyên tắc bảo đảm sự vô tưcủa những người tiến hành tố tụng hoặc người tham giatố tụng trong tố tụng hình sựTrần Thu Hạnh*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 26 tháng 1 năm 2013Chỉnh sửa ngày 25 tháng 2 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 15 tháng 3 năm 2013Tóm tắt: Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành hoặc người tham gia tố hình sự mangtính nền tảng của quá trình giải quyết vụ án, ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng khi tiếnhành tố tụng, đồng thời tác động mạnh mẽ đến việc bảo đảm quyền con người, bảo đảm công lýtrong nhà nước pháp quyền. Bài viết tập trung làm sáng tỏ những nội dung cơ bản sau: Các quanđiểm về nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành và người tham gia tố tụng; Nội dung, vịtrí, vai trò của nguyên tắc này; Mối liên hệ giữa nguyên tắc này với những vấn đề có liên quan.Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiếnhành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng lànguyên tắc có tính chất nền tảng không chỉ củaluật tố tụng hình sự mà còn của toàn bộ nền tưpháp trong nhà nước pháp quyền. Vì thế,nguyên tắc này chiếm vị trí đặc biệt quan trọngtrong số các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụnghình sự mà ảnh hưởng của nó có tác động tíchcực hoặc tiêu cực đến quá trình giải quyết vụán, đến việc bảo đảm quyền con người. Bài viếtnày tập trung khảo cứu các quan điểm, cũngnhư làm rõ những nội dung, vị trí, vai trò vàmối liên hệ của nguyên tắc này với các vấn đềkhác có liên quan.đã được thừa nhận trong tuyệt đại đa số phápluật các quốc gia, được ghi nhận trong hầu hếtcác văn kiện pháp lý quốc tế về quyền conngười. Tuy nhiên, trong quy định pháp luật,trong học thuyết, cũng như trong án lệ các nướchoặc quốc tế không phải luôn luôn có cách tiếpcận, giải thích và áp dụng giống nhau vềnguyên tắc này. Từ nhận thức, quan niệm khácbiệt, các nước có thể có những cách tiếp cận vàđưa ra biện pháp khác nhau nhằm bảo đảm yêucầu của nguyên tắc này trong lĩnh vực tố tụnghình sự.Trong Luật La Mã, Luật của người Do tháicổ, đã có những quy định thẩm phán - ngườiđóng vai trò xét xử không được là một bên, haycó những lợi ích vật chất trong vụ tranh chấp[1]. Sự vô tư của thẩm phán được ghi nhận quamột ngạn ngữ La-tinh: Nemo iudex in causa suahay Nemo iudex in propria causa (không ai cóthể là quan toà cho vụ việc của chính mình). Từthời kỳ Trung cổ, nguyên tắc này được thừanhận trong thông luật của Vương quốc Anh [2].1. Các quan điểm về nguyên tắc bảo đảm sựvô tư của người tiến hành tố tụng hoặc ngườitham gia tố tụng∗Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiếnhành tố tụng và người tham gia tố tụng, đến nay_______∗ĐT: 84-4-37547512.E-mail: tranthuhanh72@yahoo.com2728T.T. Hạnh / Tạp chí Khoa hoc ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 1 (2013) 27-41Tuy nhiên, cho đến thế kỷ 18, nguyên tắc bảođảm sự vô tư của thẩm phán chỉ được giới hạnở yêu cầu thẩm phán, người xét xử không đượclà một bên hoặc có lợi ích vật chất trong vụtranh chấp. Trong một vụ việc được giải quyếtnăm 1852, Tòa án Anh cho rằng:“Điều tối quan trọng là ngạn ngữ theo đókhông ai có thể là thẩm phán cho chính vụ việccủa mình phải được tôn trọng một cách nghiêmcẩn. Điều này không chỉ áp dụng cho vụ việcmà thẩm phán tham gia với tư cách là một bên,mà còn áp dụng cho cả những vụ việc mà trongđó thẩm phán có những lợi ích liên quan.” [3]Sau này thông qua án lệ, yêu cầu về sự vôtư của thẩm phán đã được áp dụng mở rộnghơn. Thẩm phán sẽ bị coi là thiếu vô tư khôngchỉ với những vụ việc mà thẩm phán tham giavới tư cách là một bên, hay có lợi ích vật chấtliên quan, mà còn cả đối với những vụ việc cónhững biểu hiện khách quan bên ngoài có thểdẫn đến sự nghi ngờ chính đáng về sự vô tư đó.Đây chính là thuyết về “Biểu hiện của sự vô tư”(appearance of impartiality), hay còn gọi là sựvô tư khách quan, được vận dụng phổ biến hiệnnay ở nhiều nước khác. Trong một vụ việc xétxử vào năm 1969, Tòa án Anh cho rằng:“Khi đánh giá xem liệu có tồn tại một khảnăng thực sự của sự thiên vị hay không …, tòaán không chỉ tìm kiếm xem có tồn tại một khảnăng thực sự chứng tỏ thẩm phán có thể sẽ haytrên thực tế đã thiên vị một bên mà gây bất lợicho một bên khác. Tòa án phải nhìn vào ấntượng có thể phát sinh ở một người bình thườngkhác…Ở đây chỉ cần tính đến tính có căn cứ.Công lý phải bắt nguồn từ sự tin tưởng và sự tintưởng sẽ bị hủy hoại khi một người có tư duybình thường rời đi mà nghĩ rằng: thẩm phán đãthiên vị” [4].Tại Hoa Kỳ, nguyên tắc bảo đảm sự vô tưcủa tư pháp bắt nguồn từ thông luật của Anh,nhưng sau đó có những phát triển và hoàn thiệnđáng kể thông qua việc ban hành những đạoluật về vấn đề thay đổi thẩm phán, cũng nhưthực tiễn án lệ [5]. Vào năm 1792, Lập phápHoa Kỳ thông qua đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tố tụng Người tham gia tố tụng Tố tụng hình sự Luật tố tụng hình sự Bộ quy tắc ứng xử tư phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 1 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên)
173 trang 196 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 188 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 119 0 0 -
9 trang 83 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 6: Luật hình sự và luật tố tụng hình sự
15 trang 65 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 61 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
72 trang 58 0 0 -
78 trang 56 0 0
-
Sổ tay Luật sư (Tập 2): Phần 2
174 trang 54 0 0 -
Tiểu luận: Các nội dung pháp lý cơ bản của luật tố tụng hình sự EU
18 trang 51 0 0