Nghiên cứu khoa học đề tài: Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa quản trị công ty đại chúng và tính thanh khoản của cố phiếu
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu khoa học đề tài "Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa quản trị công ty đại chúng và tính thanh khoản của cố phiếu" tìm hiểu mối quan hệ thực nghiệm giữa quản trị công ty đại chúng tổng hợp và tính thanh khoản của các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học đề tài: Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa quản trị công ty đại chúng và tính thanh khoản của cố phiếu i TÓM TẮT ĐỀ TÀI o Lý do chọn đề tàiMột trong những đặc trưng quan trọng nhất của thị trường chứng khoán là tínhthanh khoản. Tính thanh khoản cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào mức độ bất cânxứng thông tin trên thị trường tài chính. Khi đối mặt với thông tin bất cân xứng, nhàđầu tư không thể xác định các dự án làm gia tăng giá trị doanh nghiệp vì họ khóphân biệt được giữa các cơ hội đầu tư tốt và xấu. Họ phải đối mặt với rủi ro lựachọn bất lợi. Vấn đề làm thế nào để tăng tính thanh khoản của cổ phiếu đã đượcthảo luận bởi giới học thuật, chuyên gia phân tích tài chính và các nhà điều hành.Đặc biệt trong khoảng thời gian gần đây có nhiều tranh luận về tác động của cơ chếquản trị công ty đại chúng ảnh hưởng đến tính thanh khoản. Các kết quả nghiên cứuthực nghiệm tại nhiều thị trường khác nhau trên thế giới chỉ ra một mối tương quantích cực giữa quản trị công ty đại chúng và tính thanh khoản. Việc nâng cao chấtlượng quản trị doanh nghiệp làm giảm tình trạng bất cân xứng thông tin, từ đó tăngcường niềm tin của nhà đầu tư và cải thiện tính thanh khoản của thị trường chứngkhoán. Bên cạnh đó, quản trị công ty tốt hơn cũng góp phần làm tăng giá trị doanhnghiệp.Hiện nay, quản trị công ty đại chúng là vấn đề nóng đang được quan tâm trên thếgiới, tuy nhiên số lượng nghiên cứu về mối quan hệ giữa quản trị công ty đại chúngvà tính thanh khoản của cổ phiếu tại Việt Nam vẫn còn rất hạn chế. Với mong muốntìm kiếm những biện pháp làm tăng tính thanh khoản của cổ phiếu doanh nghiệp nóiriêng và thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung, nhóm nghiên cứu xin đượctìm hiểu về mối quan hệ giữa quản trị công ty đại chúng và tính thanh khoản của cổphiếu tại thị trường chứng khoán Việt Nam, để từ đó bằng các cách cải thiện chấtlượng quản trị công ty đại chúng sẽ giúp góp phần làm tăng tính thanh khoản của cổphiếu. Đồng thời, bài nghiên cứu cũng đề cao tầm quan trọng của quản trị công tyđại chúng trong giai đoạn hiện nay. o Mục tiêu nghiên cứu iiBài nghiên cứu được thực hiện nhằm giải quyết câu hỏi sau: Quản trị công ty đại chúng (corporate governance) có tác động như thế nào đến tính thanh khoản của cổ phiếu? Nhân tố nào của Quản trị công ty đại chúng ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến tính thanh khoản?Từ việc giải quyết hai câu hỏi này, nhóm nghiên cứu xin được đưa ra một số giảipháp nhằm nâng cao tính thanh khoản của thị trường chứng khoán và cải thiện chấtlượng quản trị công ty.Bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các công ty phi tài chính niêm yết trên hai sànHOSE và HNX trong 5 năm 2008 – 2012. o Phương pháp nghiên cứuVới mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu mối quan hệ thực nghiệm giữa quản trị công tyđại chúng tổng hợp và tính thanh khoản của các cổ phiếu trên thị trường chứngkhoán Việt Nam, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dựatrên ý tưởng bài nghiên cứu “Quản trị công ty đại chúng và tính thanh khoản: Bằngchứng từ thị trường chứng khoán Trung Quốc” của hai tác giả Ke Tang vàChangyun Wang (2011).Giả thuyết chính trong bài nghiên cứu này nhằm khẳng định chất lượng quản trịcông ty đại chúng tốt hơn sẽ làm giảm bất cân xứng thông tin, tăng cường lòng tincủa nhà đầu tư, và có tương quan cùng chiều với tính thanh khoản của công ty.Chúng tôi sử dụng hồi quy ảnh hưởng cố định (fixed effect panel regression) đểkiểm định tác động của quản trị công ty đến tính thanh khoản theo phương trìnhsau: n LQTi,t = α + β CGI i,t−1 + γj X j,t + λi + εt j=2LQTi,t là phương thức đo lường tính thanh khoản của công ty i trong năm t (Tỷ sốTurnover hoặc Tỷ số Amihud) iiiCGIi,t-1 là chỉ số quản trị công ty đại chúng (CGI) của công ty i trong năm t-1Xj,t là các biến kiểm soát: quy mô công ty, đòn bẩy tài chính, độ lệch chuẩn TSSLvà tỷ số giá trị sổ sách trên giá thị trường.Trong đó, CGI là chỉ số quản trị công ty tổng hợp được xây dựng dựa trên 5 nhómnhân tố: Sự tước đoạt quyền sở hữu của cổ đông thiểu số, Quy trình tuyển chọn vàcấu trúc ban quản trị, Quy trình tuyển chọn và cấu trúc ban giám sát, cấu trúc sởhữu và tín công khai, minh bạch của tình hình tài chính gồm tổng cộng 14 chỉ tiêu.LQT là các tỷ số đo lường tính thanh khoản của cổ phiếu. Các biến kiểm soát đượcđưa vào nhằm giải quyết vấn đề nội sinh khi xem xét mối quan hệ giữa quản trịcông ty đại chúng và tính thanh khoản.Ngoài ra, để kiểm tra tính phù hợp và thuyết phục của mô hình nghiên cứu, chúngtôi tiến hành chạy các kiểm định F-test và kiểm định Hausman cũng như xây dựngchỉ số phụ của quản trị công ty đại diện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học đề tài: Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa quản trị công ty đại chúng và tính thanh khoản của cố phiếu i TÓM TẮT ĐỀ TÀI o Lý do chọn đề tàiMột trong những đặc trưng quan trọng nhất của thị trường chứng khoán là tínhthanh khoản. Tính thanh khoản cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào mức độ bất cânxứng thông tin trên thị trường tài chính. Khi đối mặt với thông tin bất cân xứng, nhàđầu tư không thể xác định các dự án làm gia tăng giá trị doanh nghiệp vì họ khóphân biệt được giữa các cơ hội đầu tư tốt và xấu. Họ phải đối mặt với rủi ro lựachọn bất lợi. Vấn đề làm thế nào để tăng tính thanh khoản của cổ phiếu đã đượcthảo luận bởi giới học thuật, chuyên gia phân tích tài chính và các nhà điều hành.Đặc biệt trong khoảng thời gian gần đây có nhiều tranh luận về tác động của cơ chếquản trị công ty đại chúng ảnh hưởng đến tính thanh khoản. Các kết quả nghiên cứuthực nghiệm tại nhiều thị trường khác nhau trên thế giới chỉ ra một mối tương quantích cực giữa quản trị công ty đại chúng và tính thanh khoản. Việc nâng cao chấtlượng quản trị doanh nghiệp làm giảm tình trạng bất cân xứng thông tin, từ đó tăngcường niềm tin của nhà đầu tư và cải thiện tính thanh khoản của thị trường chứngkhoán. Bên cạnh đó, quản trị công ty tốt hơn cũng góp phần làm tăng giá trị doanhnghiệp.Hiện nay, quản trị công ty đại chúng là vấn đề nóng đang được quan tâm trên thếgiới, tuy nhiên số lượng nghiên cứu về mối quan hệ giữa quản trị công ty đại chúngvà tính thanh khoản của cổ phiếu tại Việt Nam vẫn còn rất hạn chế. Với mong muốntìm kiếm những biện pháp làm tăng tính thanh khoản của cổ phiếu doanh nghiệp nóiriêng và thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung, nhóm nghiên cứu xin đượctìm hiểu về mối quan hệ giữa quản trị công ty đại chúng và tính thanh khoản của cổphiếu tại thị trường chứng khoán Việt Nam, để từ đó bằng các cách cải thiện chấtlượng quản trị công ty đại chúng sẽ giúp góp phần làm tăng tính thanh khoản của cổphiếu. Đồng thời, bài nghiên cứu cũng đề cao tầm quan trọng của quản trị công tyđại chúng trong giai đoạn hiện nay. o Mục tiêu nghiên cứu iiBài nghiên cứu được thực hiện nhằm giải quyết câu hỏi sau: Quản trị công ty đại chúng (corporate governance) có tác động như thế nào đến tính thanh khoản của cổ phiếu? Nhân tố nào của Quản trị công ty đại chúng ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến tính thanh khoản?Từ việc giải quyết hai câu hỏi này, nhóm nghiên cứu xin được đưa ra một số giảipháp nhằm nâng cao tính thanh khoản của thị trường chứng khoán và cải thiện chấtlượng quản trị công ty.Bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các công ty phi tài chính niêm yết trên hai sànHOSE và HNX trong 5 năm 2008 – 2012. o Phương pháp nghiên cứuVới mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu mối quan hệ thực nghiệm giữa quản trị công tyđại chúng tổng hợp và tính thanh khoản của các cổ phiếu trên thị trường chứngkhoán Việt Nam, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dựatrên ý tưởng bài nghiên cứu “Quản trị công ty đại chúng và tính thanh khoản: Bằngchứng từ thị trường chứng khoán Trung Quốc” của hai tác giả Ke Tang vàChangyun Wang (2011).Giả thuyết chính trong bài nghiên cứu này nhằm khẳng định chất lượng quản trịcông ty đại chúng tốt hơn sẽ làm giảm bất cân xứng thông tin, tăng cường lòng tincủa nhà đầu tư, và có tương quan cùng chiều với tính thanh khoản của công ty.Chúng tôi sử dụng hồi quy ảnh hưởng cố định (fixed effect panel regression) đểkiểm định tác động của quản trị công ty đến tính thanh khoản theo phương trìnhsau: n LQTi,t = α + β CGI i,t−1 + γj X j,t + λi + εt j=2LQTi,t là phương thức đo lường tính thanh khoản của công ty i trong năm t (Tỷ sốTurnover hoặc Tỷ số Amihud) iiiCGIi,t-1 là chỉ số quản trị công ty đại chúng (CGI) của công ty i trong năm t-1Xj,t là các biến kiểm soát: quy mô công ty, đòn bẩy tài chính, độ lệch chuẩn TSSLvà tỷ số giá trị sổ sách trên giá thị trường.Trong đó, CGI là chỉ số quản trị công ty tổng hợp được xây dựng dựa trên 5 nhómnhân tố: Sự tước đoạt quyền sở hữu của cổ đông thiểu số, Quy trình tuyển chọn vàcấu trúc ban quản trị, Quy trình tuyển chọn và cấu trúc ban giám sát, cấu trúc sởhữu và tín công khai, minh bạch của tình hình tài chính gồm tổng cộng 14 chỉ tiêu.LQT là các tỷ số đo lường tính thanh khoản của cổ phiếu. Các biến kiểm soát đượcđưa vào nhằm giải quyết vấn đề nội sinh khi xem xét mối quan hệ giữa quản trịcông ty đại chúng và tính thanh khoản.Ngoài ra, để kiểm tra tính phù hợp và thuyết phục của mô hình nghiên cứu, chúngtôi tiến hành chạy các kiểm định F-test và kiểm định Hausman cũng như xây dựngchỉ số phụ của quản trị công ty đại diện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu thị trường chứng khoán Thanh khoản cổ phiếu Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Quản trị tài chính Phương pháp nghiên cứu chứng khoán Phân tích tài chính chứng khoánGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
26 trang 224 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 181 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
14 trang 152 0 0
-
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 149 0 0 -
Tiểu luận: Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực
27 trang 110 0 0 -
59 trang 81 0 0
-
Mẫu báo cáo tài chính theo Thông tư 200
2 trang 80 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1
141 trang 78 0 0 -
Quản trị tài chính - Bài tập: Phần 2
122 trang 59 0 0 -
18 trang 59 0 0
-
Đề thi trắc nghiệm Quản trị tài chính
24 trang 57 0 0 -
86 trang 56 0 0
-
Bài giảng Bảo hiểm: Chương 7 - ĐH Thương Mại
0 trang 53 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm: Chương 8 - ĐH Thương Mại
0 trang 53 0 0 -
Giáo trình quản trị học căn bản 3
9 trang 52 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính dự án đầu tư
53 trang 50 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm: Chương 4 - ĐH Thương Mại
0 trang 48 0 0