Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu trong kinh doanh là một hoạt động cần thiết giúp các nhà quản trị nâng cao chất lượng và hiệu quả của các quyết định trong kinh doanh.Tài liệu tham khảo Môn Nghiên cứu khoa học trong kinh doanh_ Chương " Thu thập dữ liệu thứ cấp " dành cho sinh viên chuyên ngành kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học kinh doanh_ Chương 7
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Chương 7
THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP
Võ Văn Lai
ĐH Tôn Đức Thắng
20/10/2008 Võ Văn Lai 1
Nội dung
• Các bước tìm tài liệu
• Các nguồn thông tin
• Nguồn thông tin thứ cấp
• Đánh giá nguồn thông tin thứ cấp
• Tìm trên cơ sở dữ liệu
• Tìm kiếm trên mạng internet
• Tìm kiếm từ nguồn thông tin của chính phủ
• Khai thác thông tin nội bộ
20/10/2008 Võ Văn Lai 2
Tài liệu tham khảo
• Chương 10, text book
• Sách B.2
20/10/2008 Võ Văn Lai 3
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 1
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Bài tập và thảo luận
• Tìm kiếm nguồn thông tin cho chuyên đề
nghiên cứu
20/10/2008 Võ Văn Lai 4
1. Các bước tìm tài liệu
• Xác định các nghịch lý hay câu hỏi trong quản trị
• Tìm kiếm các thông tin để nắm được các thuật
ngữ chính
• Sử dụng các thuật ngữ và từ khóa này để tìm
kiếm các nguồn thông tin trên internet hay từ
nguồn khác
• Định vị và xem xét các nguồn thông tin thứ cấp
• Đánh giá giá trị các nguồn thông tin này
20/10/2008 Võ Văn Lai 5
2. Các nguồn thông tin
• Thông tin sơ cấp
• Thông tin thứ cấp
• Nguồn thông tin thứ 3:
– Nguồn thông tin thứ cấp thể hiện dưới dạng
các chỉ mục, tiểu sử,…
20/10/2008 Võ Văn Lai 6
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 2
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
2. Các nguồn thông tin
Nguồn thông tin thứ cấp:
• Nguồn thông tin nội bộ:
– Các dữ liệu về marketing, hoạt động, quản trị
nhân sự, tài chính, quản lý,….
• Nguồn thông tin bên ngoài:
– Thông tin riêng: về kinh doanh, các cơ quan
phi lợi nhuận
– Thông tin công khai
20/10/2008 Võ Văn Lai 7
2. Các nguồn thông tin
• Các loại nguồn thông tin bên ngoài:
– Danh mục và thư mục (bibliographies and
indexes)
– Từ điển
– Từ điển bách khoa toàn thư
– Sách tóm tắt
– Danh mục điện thoại
20/10/2008 Võ Văn Lai 8
2. Các nguồn thông tin
Các nguồn thông tin thứ cấp:
• Danh mục và thư mục:
– Tìm hay xác định tên của tạp chí, sách báo,
hay tác giả
– Tìm tên tác giả, tên bài báo, sau đó có thể tìm
trên mạng
20/10/2008 Võ Văn Lai 9
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 3
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
2. Các nguồn thông tin
• Từ điển:
– Xác định những từ ngữ chuyên môn trong
nghề, sau đó tìm kiếm các nguồn khác, chẳng
hạn internet
– Xác định các sự kiện trong ngành
– Xác định các nhân vật am tường để phỏng
vấn
– Xác định các tổ chức có ảnh hưởng
20/10/2008 Võ Văn Lai 10
2. Các nguồn thông tin
• Bách khoa toàn thư:
– Tìm các thông tin hay cơ sở lịch sử
– Tìm những thời điểm quan trọng trong ngành
– Tìm những sự kiện có ý nghĩa trong ngành,
hay doanh nghiệp
20/10/2008 Võ Văn Lai 11
2. Các nguồn thông tin
• Sách tóm tắt:
– Tìm các sự kiện có liên quan đến đề tài
– Tìm các cá nhân có những công trình nghiên
cứu liên quan
• Danh bạ điện thoại:
– Xác định những tổ chức hoặc cá nhân có ảnh
hưởng
– Tìm địa chỉ, điện thoại, email,… có liên quan
đến những tổ chức hoặc cá nhân này
20/10/2008 Võ Văn Lai 12
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 4
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
3. Đánh giá nguồn thông tin thứ cấp
• Đánh giá nguồn thông tin:
– Mục đích
– Phạm vi
– Tác giả
– Khán giả
– Định dạng
20/10/2008 Võ Văn Lai 13
3. Đánh giá nguồn thông tin thứ cấp
• Mục đích:
– Tác giả cố gắng thể hiện điều gì:
• Xác định điều ẩn dấu
• Xác định sự khác biệt (sai lệch)
– Xác định các thông tin tích cực và tiêu cực
20/10/2008 Võ Văn Lai 14
3. Đánh giá nguồn thông tin thứ cấp
• Phạm vi:
– Xác định ngày tháng, niên đại, của những sự
kiện
– Xác định đối tượng được liệt kê vào hay loại
ra
20/10/2008 Võ Văn Lai 15
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 5
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
3. Đánh giá nguồn thông tin thứ cấp
• Tác giả:
– Xác định chuyên môn của tác giả:
• Thành tích: giáo dục, chuyên môn
• Kinh nghiệm: thời gian, mức độ
– Xác định mức độ học thuật của nội du ...