Nghiên cứu kỹ thuật trồng cây rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) là cây trồng có giá trị dược liệu cao. Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng cây rau đắng biển cho thấy: Thời vụ trồng 15/3 cây sinh trưởng phát triển tốt, đạt tỷ lệ cây sống khi trồng đạt cao (98,3%) và năng suất đạt 64,3 tạ/lần thu hoạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu kỹ thuật trồng cây rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) TẠPTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE AND Tập 18, Số TECHNOLOGY 1 (2020): 41-47 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 18, Số 1 (2020): 41-47 Vol. 18, No. 1 (2020): 41-47 Email: Tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG CÂY RAU ĐẮNG BIỂN (Bacopa monnieri (L.) Wettst) Trần Trung Nghĩa1*, Phạm Thị Lý1, Lê Hùng Tiến1, Nguyễn Xuân Sơn1 Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ, Viện Dược liệu 1 Ngày nhận bài: 27/11/2019; Ngày chỉnh sửa: 05/3/2020; Ngày duyệt đăng: 06/3/2020Tóm tắtR au đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) là cây trồng có giá trị dược liệu cao. Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng cây rau đắng biển cho thấy: Thời vụ trồng 15/3 cây sinh trưởng phát triển tốt, đạt tỷ lệ cây sốngkhi trồng đạt cao (98,3%) và năng suất đạt 64,3 tạ/lần thu hoạch. Trồng trong vụ Thu cây có hiện tượng sinhtrưởng chậm lại, cho năng suất thấp. Bón phân với lượng 20 tấn phân chuồng hoai mục + 150kg N + 60kg P2O5+ 60kg K2O làm tăng năng suất dược liệu so với đối chứng. Số lần thu hoạch dược liệu 2 lần/năm cho năng suấtdược liệu 118,0 - 120,6 tạ/ha và hàm lượng bacoside đạt 2,06 - 2,48%.Từ khóa: Bacoside, kỹ thuật trồng, phân bón, rau đắng biển, thời vụ.1. Đặt vấn đề phần hóa học chính của rau đắng biển gồm các triterpen tự do, saponin, flavonoid và các Rau đắng biển còn có tên khoa họcBacopa phenylethanoid glycosid. Trong đó thànhmonnieri (L.) Wettst, còn có tên gọi khác là phần được biết đến nhiều nhất là các saponin.rau sam đắng, cây ruột gà,… [1, 2, 3]. Bộ Các nghiên cứu của Viện Dược liệu gần đâyphận sử dụng là phần cây trên mặt đất. đã cho thấy rằng: các bacoside A, B, C là Rau đắng biển là cây thảo, sống lâu năm, thành phần quyết định tác dụng chống oxycao 10 - 40cm, thân nhẵn, phần gốc mọc bò, hóa in vitro của saponin toàn phần, saponinphát sinh rễ ở các đốt (mấu), phần trên mọc toàn phần có tác dụng kích thích hệ thần kinhđứng, lá mọc đối, không cuống, hình trái trung ương, trong đó bacoside A và bacosidexoan, hoa màu trắng, mọc đơn độc ở kẽ lá, lá B là nhóm hoạt chất quyết định tác dụng kíchbắc con hình sợi, quả nang hình trứng nhẵn, thích hệ thần kinh trung ương của saponinmùa hoa quả từ tháng 4 đến tháng 9. toàn phần [4, 5]. Kết quả nghiên cứu về dược lý của Viện Ở Việt Nam hiện có dược phẩm “Ích tríDược liệu và một số công ty trong nước về Mộc Linh” (Công ty Dược phẩm Tuệ Linh)bacoside của rau đắng biển cho thấy: Thành được kết hợp từ rau đắng biển với các thảo *Email: nghiavdl@gmail.com 41TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trần Trung Nghĩa và ctv.dược khác có tác dụng cải thiện trí nhớ, tăng Các thí nghiệm được bố trí theo phươngkhả năng tập trung, giảm căng thẳng và tình pháp ngẫu nhiên đầy đủ, với 3 lần nhắc lại.trạng lo lắng, khắc phục tình trạng hay quên, - Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng củachứng lơ đãng, tăng cường sức khỏe và khả thời vụ trồng đến năng suất thân lá rau đắngnăng miễn dịch. biển, thí nghiệm gồm 6 thời vụ (TV). TV1: Cho đến nay nguồn nguyên liệu rau đắng Trồng ngày 15/2; TV2: Trồng ngày 15/3;biển chỉ dựa vào khai thác tự nhiên, chưa TV3: Trồng ngày 15/6; TV4: Trồng ngàycó vùng sản xuất dược liệu. Từ năm 2015 - 15/8; TV5: Trồng ngày 15/9; TV6: Trồng2018, Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc ngày 15/10. Thí nghiệm được thực hiện trênTrung Bộ đã thu thập được 18 mẫu rau đắng nền phân bón: 20 tấn phân hữu cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu kỹ thuật trồng cây rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) TẠPTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE AND Tập 18, Số TECHNOLOGY 1 (2020): 41-47 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 18, Số 1 (2020): 41-47 Vol. 18, No. 1 (2020): 41-47 Email: Tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG CÂY RAU ĐẮNG BIỂN (Bacopa monnieri (L.) Wettst) Trần Trung Nghĩa1*, Phạm Thị Lý1, Lê Hùng Tiến1, Nguyễn Xuân Sơn1 Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ, Viện Dược liệu 1 Ngày nhận bài: 27/11/2019; Ngày chỉnh sửa: 05/3/2020; Ngày duyệt đăng: 06/3/2020Tóm tắtR au đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) là cây trồng có giá trị dược liệu cao. Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng cây rau đắng biển cho thấy: Thời vụ trồng 15/3 cây sinh trưởng phát triển tốt, đạt tỷ lệ cây sốngkhi trồng đạt cao (98,3%) và năng suất đạt 64,3 tạ/lần thu hoạch. Trồng trong vụ Thu cây có hiện tượng sinhtrưởng chậm lại, cho năng suất thấp. Bón phân với lượng 20 tấn phân chuồng hoai mục + 150kg N + 60kg P2O5+ 60kg K2O làm tăng năng suất dược liệu so với đối chứng. Số lần thu hoạch dược liệu 2 lần/năm cho năng suấtdược liệu 118,0 - 120,6 tạ/ha và hàm lượng bacoside đạt 2,06 - 2,48%.Từ khóa: Bacoside, kỹ thuật trồng, phân bón, rau đắng biển, thời vụ.1. Đặt vấn đề phần hóa học chính của rau đắng biển gồm các triterpen tự do, saponin, flavonoid và các Rau đắng biển còn có tên khoa họcBacopa phenylethanoid glycosid. Trong đó thànhmonnieri (L.) Wettst, còn có tên gọi khác là phần được biết đến nhiều nhất là các saponin.rau sam đắng, cây ruột gà,… [1, 2, 3]. Bộ Các nghiên cứu của Viện Dược liệu gần đâyphận sử dụng là phần cây trên mặt đất. đã cho thấy rằng: các bacoside A, B, C là Rau đắng biển là cây thảo, sống lâu năm, thành phần quyết định tác dụng chống oxycao 10 - 40cm, thân nhẵn, phần gốc mọc bò, hóa in vitro của saponin toàn phần, saponinphát sinh rễ ở các đốt (mấu), phần trên mọc toàn phần có tác dụng kích thích hệ thần kinhđứng, lá mọc đối, không cuống, hình trái trung ương, trong đó bacoside A và bacosidexoan, hoa màu trắng, mọc đơn độc ở kẽ lá, lá B là nhóm hoạt chất quyết định tác dụng kíchbắc con hình sợi, quả nang hình trứng nhẵn, thích hệ thần kinh trung ương của saponinmùa hoa quả từ tháng 4 đến tháng 9. toàn phần [4, 5]. Kết quả nghiên cứu về dược lý của Viện Ở Việt Nam hiện có dược phẩm “Ích tríDược liệu và một số công ty trong nước về Mộc Linh” (Công ty Dược phẩm Tuệ Linh)bacoside của rau đắng biển cho thấy: Thành được kết hợp từ rau đắng biển với các thảo *Email: nghiavdl@gmail.com 41TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trần Trung Nghĩa và ctv.dược khác có tác dụng cải thiện trí nhớ, tăng Các thí nghiệm được bố trí theo phươngkhả năng tập trung, giảm căng thẳng và tình pháp ngẫu nhiên đầy đủ, với 3 lần nhắc lại.trạng lo lắng, khắc phục tình trạng hay quên, - Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng củachứng lơ đãng, tăng cường sức khỏe và khả thời vụ trồng đến năng suất thân lá rau đắngnăng miễn dịch. biển, thí nghiệm gồm 6 thời vụ (TV). TV1: Cho đến nay nguồn nguyên liệu rau đắng Trồng ngày 15/2; TV2: Trồng ngày 15/3;biển chỉ dựa vào khai thác tự nhiên, chưa TV3: Trồng ngày 15/6; TV4: Trồng ngàycó vùng sản xuất dược liệu. Từ năm 2015 - 15/8; TV5: Trồng ngày 15/9; TV6: Trồng2018, Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc ngày 15/10. Thí nghiệm được thực hiện trênTrung Bộ đã thu thập được 18 mẫu rau đắng nền phân bón: 20 tấn phân hữu cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật trồng Rau đắng biển Chống oxyhóa in vitro Năng suất dược liệu Cao chiết rau đắng biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây dược liệu: Phần 2
143 trang 32 0 0 -
kỹ thuật trồng và chăm sóc một số loại rau
79 trang 18 0 0 -
Kinh nghiệm trồng cây thuốc: Phần 2
94 trang 17 0 0 -
41 trang 17 0 0
-
Kỹ thuật Trồng - chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cây bông vải
89 trang 16 0 0 -
Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch chè Shan
6 trang 14 0 0 -
8 trang 14 0 0
-
Kinh nghiệm trồng cây thuốc: Phần 1
41 trang 14 0 0 -
Kỹ thuật trồng, chăm sóc hoa hồng
38 trang 13 0 0 -
Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch chè Shan
6 trang 11 0 0