Nghiên cứu lắng đọng các Ig miễn dịch và bổ thể C3 ở mô da bệnh vảy nến
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.47 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết là nghiên cứu sự lắng đọng các Ig và bổ thể C3 vào mô da vảy nến thể thông thường. Phương pháp nghiên cứu: mô tả, tiến cứu, thực hiện bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang trực tiếp. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lắng đọng các Ig miễn dịch và bổ thể C3 ở mô da bệnh vảy nếnTrần Văn Tiến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 83 - 87NGHIÊN CỨU LẮNG ĐỌNG CÁC Ig MIỄN DỊCHVÀ BỔ THỂ C3 Ở MÔ DA BỆNH VẢY NẾNTrần Văn Tiến*, Phan Thị Thu AnhBệnh viện Da liễu Trung ươngTÓM TẮTMục tiêu: Nghiên cứu sự lắng đọng các Ig và bổ thể C3 vào mô da vảy nến thể thông thường.Phương pháp nghiên cứu: mô tả, tiến cứu, thực hiện bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang trực tiếp.Kết quả: Nghiên cứu lắng đọng các IgA, IgM, LgG và C3 ở mô da của 27 bệnh nhân vảy nến thểthông thường kết quả thấy: lắng đọng IgA ở thượng bì vảy nến không thường gặp và không đặchiệu. IgM ở thương tổn tăng lắng đọng dương tính 56,00 % và ở da không thương tổn dương tính26,10%. Da người bình thường khỏe mạnh thì không thấy lắng đọng IgM. Tăng lắng đọng IgG chủyếu và thấy rõ ở thương tổn vảy nến chiếm 55,50%. Da không có thương tổn và da người bìnhthường khỏe mạnh thì không hoặc rất ít khi thấy lắng đọng IgG, sau điều trị IgG giảm chậm. Bổthể C3 lắng đọng rõ tại thương tổn vảy nến, sau điều trị giảm nhanh.Kết luận: Tại thương tổn vảy nến thể thông thường có tăng sự hiện diện của một số Ig miễn dịchvà C3. Điều đó có thể chứng tỏ hệ thống miễn dịch của cơ thể có tham gia vào cơ chế sinh bệnhvảy nến.Từ khóa: Lắng đọng IgA, IgM, LgG và C3; vảy nến thể thông thườngĐẶT VẤN ĐỀ*Vảy nến là một da bệnh mạn tính, tiến triểndai dẳng và khó điều trị. Đến nay người tavẫn chưa xác định rõ được nguồn gốc phátsinh và những yếu tố duy trì sự tồn tại daidẳng của thương tổn. Vì vậy, cơ chế sinhbệnh vẫn còn nhiều vấn đề đòi hỏi phải đượctiếp tục nghiên cứu. Gần đây nhờ kỹ thuật hoámô miễn dịch, việc nghiên cứu miễn dịchbệnh vảy nến cũng phát triển [6]. Ở mô dacủa bệnh vảy nến người ta thấy lắng đọng cácglobulin miễn dịch (Ig) , bổ thể C3 và nhiềuyếu tố hoạt hoá khác mà bình thường ở ngườikhoẻ mạnh không có hoặc rất ít. Với hiểu biếthiện nay, các nhà nghiên cứu cho rằng vảynến là bệnh do rối loạn đáp ứng miễn dịch tạichỗ [3], [4]. Để củng cố lý luận và làm sángtỏ cơ chế sinh bệnh, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu sự lắng đọng các Ig và bổ thể C3vào mô da vảy nến thể thông thường.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu- Nhóm nghiên cứu 27 bệnh nhân vảy nến thểthông thường. Trước khi nghiên cứu không*dùng các thuốc ức chế miễn dịch toàn thân 03tháng hoặc tại chỗ 01 tháng trở lên, khôngmắc các bệnh mạn tính khác.- Nhóm chứng : 09 người khoẻ mạnh tìnhnguyện.Phương pháp nghiên cứu- Áp dụng phương pháp mô tả, tiến cứu.- Đề tài thực hiện bằng kỹ thuật miễn dịchhuỳnh quang trực tiếp tại Bộ môn Miễn dịch,trường Đại học Y Hà Nội.- Xử lý số liệu bằng toán thống kê y học, thựchiện trên máy vi tính theo chương trình EPIINFO 6.0, sự khác biệt có ý nghĩa thống kêvới p < 0,05.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU* Mức độ lắng đọng IgA ở mô da bệnh nhânvảy nếnNhận xét:- Bảng 1 cho thấy mức độ lắng đọng IgA ởthương tổn vảy nến không có sự khác biệt sovới da bình thường.- Bảng 2 cho thấy tại thương tổn vảy nến tănglắng đọng IgM so với da người khoẻ, khôngcó sự khác biệt so với ở thương tổn sau điềutrị và da không thương tổn.83Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnTrần Văn Tiến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 83 - 87Bảng 1: So sánh mức độ lắng đọng IgA ở mô da bệnh nhân vảy nến và người khoẻVị tríMức độ(-)(+)(++)(+++)So sánhDa người khoẻT/ tổn trướcđiều trị Da không thương tổn{n=09} (1){n=26} (2){n = 25 } (3)nTỷ lệ %nTỷ lệ %nTỷ lệ %111,11142,31768,0888,9623,1728,000519,214,000415,400p ½ > 0,05p2/3 > 0,05T/tổn sau điều trị{n =17 } (4)nTỷ lệ %1482,3211,815,900p2/4 > 0,05Bảng 2: Lắng đọng IgM ở mô da bệnh nhân vảy nến và người khoẻDa người khoẻT/ tổn trướcđiều trị Da không thương tổn{n=09} (1){n=25} (2){n = 23 }(3)nTỷ lệ %nTỷ lệ %nTỷ lệ %9100,01144,01773,900832,0626,100312.00000312,000p ½ < 0,05p2/3 > 0,05Vị tríMức độ(-)(+)(++)(+++)So sánhT/tổn sau điều trị{n =16 } (4)nTỷ lệ %1487,40016,316,3p2/4 > 0,05Bảng 3: Lắng đọng IgG ở mô da bệnh nhân vảy nến và người khoẻVị tríMức độ(-)(+)(++)(+++)So sánhDa người khoẻT/ tổn trướcđiều trị Da không thương tổn{n=09} (1){n=27} (2){n = 26} ( 3)nTỷ lệ %nTỷ lệ %nTỷ lệ %9100,01244,51869,200518,5519,200622,227,800414,813,8p ½ < 0,05p2/3 < 0,05T/tổn sau điều trị{n =17} ( 4)NTỷ lệ %1164,715,9423,515,9p2/4 > 0,05Nhận xét: Thương tổn vảy nến tăng lắng đọng IgG so với da người khỏe mạnh bình thường và dakhông thương. Sau điều trị ở thương tổn vảy nến IgG giảm chậm.Bảng 4: Lắng đọng bổ thể C3 ở mô da bệnh nhân vảy nến và người khỏeVị tríMức độ(-)(+)(++)(+++)So sánhDa người khoẻ{n=09} (1)nTỷ lệ %111,1888,90000p1/2 > 0,05T/ tổn trướcđiềuDa không thươngtrị {n=27}(2)tổn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lắng đọng các Ig miễn dịch và bổ thể C3 ở mô da bệnh vảy nếnTrần Văn Tiến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 83 - 87NGHIÊN CỨU LẮNG ĐỌNG CÁC Ig MIỄN DỊCHVÀ BỔ THỂ C3 Ở MÔ DA BỆNH VẢY NẾNTrần Văn Tiến*, Phan Thị Thu AnhBệnh viện Da liễu Trung ươngTÓM TẮTMục tiêu: Nghiên cứu sự lắng đọng các Ig và bổ thể C3 vào mô da vảy nến thể thông thường.Phương pháp nghiên cứu: mô tả, tiến cứu, thực hiện bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang trực tiếp.Kết quả: Nghiên cứu lắng đọng các IgA, IgM, LgG và C3 ở mô da của 27 bệnh nhân vảy nến thểthông thường kết quả thấy: lắng đọng IgA ở thượng bì vảy nến không thường gặp và không đặchiệu. IgM ở thương tổn tăng lắng đọng dương tính 56,00 % và ở da không thương tổn dương tính26,10%. Da người bình thường khỏe mạnh thì không thấy lắng đọng IgM. Tăng lắng đọng IgG chủyếu và thấy rõ ở thương tổn vảy nến chiếm 55,50%. Da không có thương tổn và da người bìnhthường khỏe mạnh thì không hoặc rất ít khi thấy lắng đọng IgG, sau điều trị IgG giảm chậm. Bổthể C3 lắng đọng rõ tại thương tổn vảy nến, sau điều trị giảm nhanh.Kết luận: Tại thương tổn vảy nến thể thông thường có tăng sự hiện diện của một số Ig miễn dịchvà C3. Điều đó có thể chứng tỏ hệ thống miễn dịch của cơ thể có tham gia vào cơ chế sinh bệnhvảy nến.Từ khóa: Lắng đọng IgA, IgM, LgG và C3; vảy nến thể thông thườngĐẶT VẤN ĐỀ*Vảy nến là một da bệnh mạn tính, tiến triểndai dẳng và khó điều trị. Đến nay người tavẫn chưa xác định rõ được nguồn gốc phátsinh và những yếu tố duy trì sự tồn tại daidẳng của thương tổn. Vì vậy, cơ chế sinhbệnh vẫn còn nhiều vấn đề đòi hỏi phải đượctiếp tục nghiên cứu. Gần đây nhờ kỹ thuật hoámô miễn dịch, việc nghiên cứu miễn dịchbệnh vảy nến cũng phát triển [6]. Ở mô dacủa bệnh vảy nến người ta thấy lắng đọng cácglobulin miễn dịch (Ig) , bổ thể C3 và nhiềuyếu tố hoạt hoá khác mà bình thường ở ngườikhoẻ mạnh không có hoặc rất ít. Với hiểu biếthiện nay, các nhà nghiên cứu cho rằng vảynến là bệnh do rối loạn đáp ứng miễn dịch tạichỗ [3], [4]. Để củng cố lý luận và làm sángtỏ cơ chế sinh bệnh, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu sự lắng đọng các Ig và bổ thể C3vào mô da vảy nến thể thông thường.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu- Nhóm nghiên cứu 27 bệnh nhân vảy nến thểthông thường. Trước khi nghiên cứu không*dùng các thuốc ức chế miễn dịch toàn thân 03tháng hoặc tại chỗ 01 tháng trở lên, khôngmắc các bệnh mạn tính khác.- Nhóm chứng : 09 người khoẻ mạnh tìnhnguyện.Phương pháp nghiên cứu- Áp dụng phương pháp mô tả, tiến cứu.- Đề tài thực hiện bằng kỹ thuật miễn dịchhuỳnh quang trực tiếp tại Bộ môn Miễn dịch,trường Đại học Y Hà Nội.- Xử lý số liệu bằng toán thống kê y học, thựchiện trên máy vi tính theo chương trình EPIINFO 6.0, sự khác biệt có ý nghĩa thống kêvới p < 0,05.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU* Mức độ lắng đọng IgA ở mô da bệnh nhânvảy nếnNhận xét:- Bảng 1 cho thấy mức độ lắng đọng IgA ởthương tổn vảy nến không có sự khác biệt sovới da bình thường.- Bảng 2 cho thấy tại thương tổn vảy nến tănglắng đọng IgM so với da người khoẻ, khôngcó sự khác biệt so với ở thương tổn sau điềutrị và da không thương tổn.83Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnTrần Văn Tiến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 83 - 87Bảng 1: So sánh mức độ lắng đọng IgA ở mô da bệnh nhân vảy nến và người khoẻVị tríMức độ(-)(+)(++)(+++)So sánhDa người khoẻT/ tổn trướcđiều trị Da không thương tổn{n=09} (1){n=26} (2){n = 25 } (3)nTỷ lệ %nTỷ lệ %nTỷ lệ %111,11142,31768,0888,9623,1728,000519,214,000415,400p ½ > 0,05p2/3 > 0,05T/tổn sau điều trị{n =17 } (4)nTỷ lệ %1482,3211,815,900p2/4 > 0,05Bảng 2: Lắng đọng IgM ở mô da bệnh nhân vảy nến và người khoẻDa người khoẻT/ tổn trướcđiều trị Da không thương tổn{n=09} (1){n=25} (2){n = 23 }(3)nTỷ lệ %nTỷ lệ %nTỷ lệ %9100,01144,01773,900832,0626,100312.00000312,000p ½ < 0,05p2/3 > 0,05Vị tríMức độ(-)(+)(++)(+++)So sánhT/tổn sau điều trị{n =16 } (4)nTỷ lệ %1487,40016,316,3p2/4 > 0,05Bảng 3: Lắng đọng IgG ở mô da bệnh nhân vảy nến và người khoẻVị tríMức độ(-)(+)(++)(+++)So sánhDa người khoẻT/ tổn trướcđiều trị Da không thương tổn{n=09} (1){n=27} (2){n = 26} ( 3)nTỷ lệ %nTỷ lệ %nTỷ lệ %9100,01244,51869,200518,5519,200622,227,800414,813,8p ½ < 0,05p2/3 < 0,05T/tổn sau điều trị{n =17} ( 4)NTỷ lệ %1164,715,9423,515,9p2/4 > 0,05Nhận xét: Thương tổn vảy nến tăng lắng đọng IgG so với da người khỏe mạnh bình thường và dakhông thương. Sau điều trị ở thương tổn vảy nến IgG giảm chậm.Bảng 4: Lắng đọng bổ thể C3 ở mô da bệnh nhân vảy nến và người khỏeVị tríMức độ(-)(+)(++)(+++)So sánhDa người khoẻ{n=09} (1)nTỷ lệ %111,1888,90000p1/2 > 0,05T/ tổn trướcđiềuDa không thươngtrị {n=27}(2)tổn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ig miễn dịch và bổ thể C3 Lắng đọng IgA Vảy nến thể thông thường Mô da bệnh vảy nến Tỉnh Thái NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 80 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 31 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 30 0 0 -
Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phổ Yên – Thái Nguyên
7 trang 23 0 0 -
Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND
6 trang 22 0 0 -
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 20 0 0 -
Quyết định số 45/2012/QĐ-UBND
54 trang 19 0 0 -
Thực trạng lao động và việc làm trong các hộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên
8 trang 18 0 0 -
Giải pháp xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên
4 trang 18 0 0 -
4 trang 17 0 0