Danh mục

Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 10): Phần 2

Số trang: 306      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 cuốn sách "Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 10)" trình bày các nội dung: Biến hậu phương của địch thành tiền phương của ta (1948-1950), Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xây dựng và củng cố hậu phương, đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện (1948-1950). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 10): Phần 2 Chương V BIẾN HẬU PHƯƠNG CỦA ĐỊCH THÀNH TIỀN PHƯƠNG CỦA TA ( 1948- 1950) I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ s ự CHUYỂN HƯỚNGCHIÉN LƯỢC CỦA TH ựC DÂN PHÁP Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình thế giới biến đổitheo chiều hướng có lợi cho các lực lượng hòa bình, dân chủ, cáchmạng và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến củanhân dân Việt Nam. Thế giới đã hình thành hai hệ thống đối lập,đấu tranh với nhau về kinh tế, chính trị và vũ trang. Chiến tranhlạnh đã trờ thành đặc trưng của quan hệ quốc tế toàn cầu và củacuộc đấu tranh giữa hai hệ thống. Sự tranh giành ảnh hường giữaLiên Xô và Mỹ cùng với chiến tranh lạnh đã góp phần phân hóa thếgiới thành những liên minh kinh tế, chính trị, quân sự về hai phía.Một phía là lực lượng dân chủ chống đế quốc do Liên Xô đứngđầu. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước châu Á ,châu Phi và vùng Trung Cận Đông tiếp tục phát triển ngày càngmạnh mẽ. Đặc biệt, cách mạng Trung Quốc phát triển mạnh vàrộng khắp, một số khu căn cứ của lực lượng vũ trang cách mạng địaphương Trung Quốc được thành lập ngay sát biên giới Việt - Trungđã có ảnh hưởng thuận lợi cho Cách mạng Việt Nam. Một phía làMỹ, từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đã vươn lên đứng đầu thếgiới tư bản chủ nghĩa, trờ thành nước đế quốc có tiềm lực mạnhnhất về kinh tế, tài chính và quân sự. Mỹ đã dùng viện trợ kinh tế,quân sự buộc các nước tư bản châu Âu phụ thuộc M ỹ và cùng vớiMỹ chống Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân để phục vụ chonhững ý đồ và lợi ích riêng của Mỹ.320 Chương V. Biến hậu phutmg của địch.. Tinh hình kinh tế, chính trị, xã hội ở nước Pháp không ổn định.Chỉ tính từ tháng 1-1947 đến tháng 7-1950, Pháp đã thay đổi Chínhphủ tới 8 lần. Tháng 2-1947, Paul Ramadier thay Léon Blum làmThù tướng, đây là Chính phủ đầu tiên của nền Đệ tứ Cộng hòa;ngày 19-11-1947, Paul Ramadier từ chức, Maurice Schuman, mộtnẹười của phong trào Cộng hòa bình dân (MRP) lên làm Thủ tướng(lần thứ nhất); ngày 22-7-1948, André Marie thay MauriceSchuman làm Thủ tướng; đến ngày 5-9-1948, Maurice Schuman lạithay André Marie làm Thủ tướng (lần thứ hai); ngày 11-9-1948,Henri Queuille lên làm Thủ tướng; ngày 28-10-1949, GeorgesBidault thay H. Queuille làm Thủ tướng; đến ngày 2-7-1950, HenriQueuille lại thay Georges Bidault làm Thủ tướng nhưng chi đượcmấy ngày lại giao cho René Pléven làm Thủ tướng... Sự thay đổiliên tục của Nội các Pháp cũng vẫn không cứu vãn được nước Phápthoát khỏi những khó khăn. Do theo đuổi chính sách quyết lao sâuhơn vào chiến tranh để duy trì thuộc địa, giới cầm quyền Pháp đãphải chấp nhận chi phí chiến tranh tại các nước thuộc địa ngày càngtăng làm cho nền kinh tế đang ốm yếu của nước Pháp càng thêmnhững khó khăn chồng chất. Vì vậy, Pháp đã phải dựa vào Mỹ đểduy trì chiến tranh, rồi lệ thuộc và trở thành con nợ của Mỹ. Mọiđộng thái, việc làm của Pháp phải tuân theo ý đồ của Mỹ, nhất làtrong chính sách đối với Đông Dương, từ đó Pháp ngày càng chịusức ép của Mỹ nặng nề hơn. Tại Đông Dương, thực dân Pháp gặp rất nhiều khó khăn. Ngày27-3-1947, Chính phủ Pháp phải ban hành Săc lệnh số 47-559 quyđịnh trách nhiệm và quyền hạn của Cao ủy Pháp tại Đông Dươngvà các bộ phận chi huy thuộc lực lượng quân sự Pháp ở ĐôngDương. Theo đó, Cao ủy chịu trách nhiệm về an ninh ờ ĐôngDương, nhận các chi thị của Chủ tịch Hội đồng Bộ trường, ra cácchi thị cho Tổng chi huy các đạo quân Pháp ở Viễn Đông (CorpsExpeditionnaire Franẹaises d’Extrême Orient - viết tắt là C.E.F.E.O.).Cao ủy trực thuộc Bộ Pháp quốc Hải ngoại và là người duy nhất1. Ban Chi đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Chiến tranh Cách mạng Việt Nam 1945-1975 - thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 479. 321LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 10CÓ quyền phối hợp hành động với Chính phủ, có toàn quyền về dânsự và quân sự của Pháp trên lãnh thổ Đông Dương. Đối với các lựclượng hải quân, không quân thuộc Hải quân Đông Dương nằm dướiquyền Phó Đô đốc chỉ huy hải quân thuộc Bộ Hải quân. Các lựclượng không quân ở Đông Dương nằm dưới quyền của Tổng chihuy không quân ở Viễn Đông thuộc Bộ Không quân. Chi huy lựclượng lục quân, hải quân và không quân phối hợp với cơ cấu tổchức của cơ quan Cao ủy. Sau khi sang thay D ’Argenlieu làm Cao ủy Pháp tại ĐôngDương, E. Bollaert đã quyết định cải tổ các phòng chuyên môn vàchia lãnh thổ Đông Dương thành các Khu và Tiểu khu. Khu tươngđương với 1 tinh do 1 trung đoàn đóng giữ; Tiểu khu do 1 tiểu đoànđóng giữ; Phân khu do 1 đại đội đóng giữ. Khu Bắc Đông Dươngdo Tướng Salan chi huy, bao gồm: Khu Hà Nội, khu Hải Phòng,khu Đông Bắc, khu Tây Bắc. Từ ngày 28-11-1947 còn thêm Tiểukhu Cao Bằng và Bắc Kạn. Khu Nam Đông Dương (Troupe Fra ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: