Danh mục

Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 2): Phần 1

Số trang: 353      Loại file: pdf      Dung lượng: 47.68 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (353 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam - Tập 2 gồm có 11 chương viết về ba thời kỳ lịch sử lớn của dân tộc: Thời kỳ thứ nhất ứng với các họ Khúc – Dương – Ngô – Đinh – Tiền Lê (thế kỷ X); thời kỳ Đại Việt thời Lý (thế kỷ XI – đầu thế kỷ XIII); Đại Việt thời Trần (đầu thế kỷ XIII – cuối thế kỷ XIV). Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 2): Phần 1VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC X Ả HỘI VIỆT NAM V IỆN SỬ HỌCTRẦN THỊ VINH (C hủ b iê n ) - HÀ MẠNH KHOANGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI - Đ ổ ĐỨC HÙNGLỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 2TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-2013 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 2 TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV P G S .T S .N C V C C . T R Ầ N THỊ V IN H (Chủ biên) Nhóm biên soạn:1. P G S .T S .N C V C C . Tràn Thị Vinh : Chương I, IV, V, VI, VII và XII2. P G S .TS .N C V C . Hà Mạnh Khoa : Chương II và III3. P G S .TS .N C V C . Nguyễn Thị PhiPơng Ch i : Chương VIII, IX và XI4. TS.N C V C . Đ ổ Đ ứ c Hùng : Chương X Bộ sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập được hoàn thành trên cơsở Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (Viện Khoa học xãhội Việt Nam, nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), doViện Sừ học là cơ quan chủ trì, PGS.TS.NCVCC. Trần Đức Cườnglàm Chù nhiệm và Tổng Chủ biên, cùng với tập thể các Giáo su(GS), Phó Giáo sư (PGS), Tiến sỹ (TS), Thạc sỹ (ThS), Nghiên cứuviên cao cấp (NCVCC), Nghiên cứu viên chính (NCVC) và Nghiêncứu vicn (NCV) cùa Viện Sử học thực hiện. BỘ SÁCH LỊCH SỬ VIỆT NAM T Ậ P 1: T ừ KHỞI TH Ủ Y Đ ẾN THẾ KỶ X - PGS.TS.NCVC. Vũ Duy Mền (Chủ biên) - TS.NCVC. Nguyễn Hữu Tâm - PGS.TS.NCVC. Nguyễn Đức Nhuệ - TS.NCVC. Trương Thị Yến T Ậ P 2: T ừ TH Ế K Ỷ X Đ ẾN TH Ế KỶ XIV - PGS.TS.NCVCC. Trần Thị Vinh (Chủ biên) - PGS.TS.IMCVC. Hà Mạnh Khoa - PGS.TS.NCVC. Nguyễn Thị Phương Chi - TS.NCVC. Đỗ Đức Hùng TẬ P 3: T Ừ T H Ế K Ỷ X V ĐẾN THẾ KỶ XVI - PGS.TS.NCVC. Tạ Ngọc Liễn (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC. Nguyễn Thị Phương Chi - PGSTS.NCVC. Nguyễn Đức Nhuệ - PGS.TS.NCVC. Nguyễn Minh Tường - PGS.TS.NCVC. Vũ Duy Mền 5TẬP 4: T Ừ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XVIII - PGS.TS.NCVCC. Trần Thị Vinh (Chủ biên) - TS.NCVC. Đỗ Đức Hùng - TS.NCVC. Trương Thị Ỹén - PGS.TS.NCVC. Nguyễn Thị Phương ChiTẬP 5: TỪ NẢM 1802 ĐẾN NẢM 1858 - TS.NCVC. Trương Thị Yến (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC. Vũ Duy Mền - PGS.TS.NCVC. Nguyễn Đức Nhuệ - NCV. Phạm Ái Phương - TS.NCVC. Nguyễn Hữu TâmTẬP 6: TỪ NẢM 1858 ĐẾN NẢM 1896 - PGS.TS.NCVCC. Vỗ Kim Cương (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC. Hà Mạnh Khoa - TS. Nguyễn Mạnh Dũng - ThS.NCV. Lê Thị Thu HằngTẬP 7: T Ừ NẢM 1897 ĐẾN NẲM 1918 - PGS.TS.NCVCC. Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - NCV. Phạm Như Thơm - ThS.NCV. Nguyễn Lan Dung - ThS.NCV. Đỗ Xuân TrườngTẬ P 8: TỪ NẢM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - PGS.TS.NCVCC. Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.NCVCC. Ngô Văn Hòa - PGS.NCVCC. Vũ Huy Phúc TẬP 9: T Ừ NẢM 1930 ĐẾN NẢM 1945 - PGS.TS.NCVCC. Tạ Thị Thủy (Chủ biên) - PGSTS.NCVCC. Nguyễn Ngọc Măo - PGSTS.NCVCC. Vỗ Kim Cương6TẬP 10: T ừ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 - PGS.TS.NCVCC. Đinh Thị Thu Cúc (Chủ biên) - TS.NCV. Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC. Đinh Quang HảiTẬP 11: T ừ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1954 - PGS.TS.NCVCC. Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV. Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC. Đinh Quang HảiTẬ P 12: T Ừ NĂM 1954 ĐÉN NĂM 1965 - PGS.TS.NCVCC. Trần Đức Cường (Chủ biên) - NCV. Nguyễn Hữu Đạo - TS.NCVC. Lưu Thị Tuyết VânTẬ P 13: T ừ NÀM 1965 ĐÉN NĂM 1975 - PGS.TS.NCVCC. Nguyễn Văn Nhật (Chù biên) - TS.NCV. Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC. Đinh Quang HảiTẬP 14: T ừ NẲM 1975 ĐẾN NẢM 1986 - PGS.TS.NCVCC. Trần Đức Cường (Chù biên) - TS.NCVC. Lưu Thị Tuyết Vân - PGS.TS.NCVCC. Đinh Thị Thu CủcTẬP 15: T Ừ NẢM 1986 ĐẾN NĂM 2000 - PGS.TS.NCVCC. Nguyễn Ngọc Mão (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC. Lê Trung Dung - TS.NCVC. Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI NHÀ XUẤT BẢN Theo dòng thời gian, Việt Nam đã có một nền sử học truyền thốngvới những bộ quốc sử và nhiều công trình nghiên cứu, biên soạn đồsộ như: Đại Việt sử ký, Đại Việt sữ ký loàn thư, Đại Việt thông sử,Phủ biên tạp lục, Gia Định thành thông chí, Lịch triều hiến chươngloại chí, Đại Nam hội điển sự lệ, Khám định Việt sử thông giảmcương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam nhấtthống chí,... Trong thời kỳ cận đại, nền sừ học Việt Nam vẫn tiếp tục pháttriển dù đất nước rơi vào ách thống trị cùa chủ nghĩa thực dân. Đểphục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc, trong khoảng thời gian cuốithế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: