Danh mục

Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 4): Phần 1

Số trang: 294      Loại file: pdf      Dung lượng: 37.84 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung cuốn sách "Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam - Tập 4" bắt đầu từ sau sự kiện triều Mạc bị lật đổ (1529) đến hết triều Tây Sơn, phản ánh diễn biến lịch sử của đất nước trên các mặt chính trị - xã hội, kinh tế và văn hóa trong hai thế kỷ XVII và XVIII. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 4): Phần 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN SỬ HỌC TRẦN THỊ V IN H {Chủ biên) - Đ ỗ ĐỨC H Ù N G TRƯƠNG THỊ YEN - N G U Y E N TH| PHƯƠNG CHI LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 4 •TÙ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XVIII (Tái bản lần thứ nhất có bố sung, sủa chữa) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2017 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 4 TỪ THẾ KỶ XVIIĐÉN THẾ KỶ XVIII PGS.TS.NCVCC. TRẦN THị V INH (Chủ biên) Nhóm biên soạn:1. PGS.TS.NCVCC. Trần Thị Vinh: Chương I, II, III, IX, X, XI, XII2. TS.NCVC. Đỗ Đức Hùng: Chương IV, VII3. TS.NCVC. Trương Thị Yén: Chương V, VI4. PGS.TS.NCVC. Nguyễn Th| Phương Chi: Chương VIII Bộ sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập được hoàn thành trên cơsở Chương trình nghiên cứu ưọng điểm cấp Bộ (Viện Khoa học xãhội Việt Nam, nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), doViện Sử học là cơ quan chủ trì, PGS.TS.NCVCC. Trần Đức Cườnglàm Chủ nhiệm và Tổng Chủ biên, cùng với tập thể các Giáo sư(GS), Phó Giáo sư (PGS), Tiến sỹ (TS), Thạc sỹ (ThS), Nghiên cứuviên cao cấp (NCVCC), Nghiên cứu viên chính (NCVC) và Nghiêncứu viên (NCV) của Viện Sừ học thực hiện. B ộ SÁCH LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 1: TỪ KHỞI THỦY ĐẾN THÉ KỶ X - PGS.TS.NCVC. Vũ Duy Mền (Chủ biên) - TS.NCVC. Nguyễn Hữu Tâm - PGS.TS.NCVC. Nguyễn Đức Nhuệ - TS.NCVC. Trương Thị Yến TẬP 2: TỪ THÉ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV - PGS.TS.NCVCC. Trần Thị Vinh (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC. Hà Mạnh Khoa - PGS.TS.NCVC. Nguyễn Thị Phương Chi - TS.NCVC. Đỗ Đức Hùng TẬP 3: TỪ THÉ KỶ XV ĐÉN THÉ KỶ XVI - PGS.TS.NCVC. Tạ Ngọc Liễn (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC. Nguyễn Thị Phương Chi - PGS.TS.NCVC. Nguyễn Đức Nhuệ - PGS.TS.NCVC. Nguyễn Minh Tường - PGS.TS.NCVC. Vũ Duy MềnTẬP 4: T ừ THẾ KỶ XVII ĐẾN THÉ KỶ XVIII - PGS.TS.NCVCC. Trần Thị Vinh (Chủ biên) - TS.NCVC. Đỗ Đức Hùng - TS.NCVC. Trương Thị Yến - PGS.TS.NCVC. Nguyễn Thị Phương ChiTẬP 5: TỪ NĂM 1802 ĐÉN NĂM 1858 - TS.NCVC. Trương Thị Yến (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC. Vũ Duy Mền - PGS.TS.NCVC. Nguyễn Đức Nhuệ - NCV. Phạm Ái Phương - TS.NCVC. Nguyễn Hữu TâmTẠP 6: TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1896 - PGS.TS.NCVCC. Võ Kim Cương (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC. Hà Mạnh Khoa - TS. Nguyễn Mạnh Dũng - ThS.NCV. Lê Thị Thu HằngTẬP 7: T ừ NĂM 1897 ĐÉN NĂM 1918 - PGS.TS.NCVCC. Tạ Thị Thúy (Chù biên) - NCV. Phạm Như Thơm - TS.NCVC. Nguyễn Lan Dung - ThS.NCV. Đổ Xuân TrườngTẠP 8: TỪ NĂM 1919 ĐÉN NĂM 1930 - PGS.TS.NCVCC. Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.NCVCC. Ngô Văn Hòa - PGS.NCVCC. Vũ Huy PhúcTẬP 9: TỪ NĂM 1930 ĐÉN NĂM 1945 - PGS.TS.NCVCC. Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.TS.NCVCC. Nguyễn Ngọc Mão - PGS.TS.NCVCC. Võ Kim CươngTẬP 10: TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 - PGS.TS.NCVCC. Đinh Thị Thu Cúc (Chủ biên) - TS.NCV. Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC. Đinh Quang HảiTẬP 11: T ừ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1954 - PGS.TS.NCVCC. Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV. Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC. Đinh Quang HảiTẠP 12: T ừ NẤM 1954 ĐÉN NĂM 1965 - PGS.TS.NCVCC. Trần Đức Cường (Chủ biên) - NCV. Nguyễn Hữu Đạo - TS.NCVC. Lưu Thị Tuyết VânTẬP 13: T ừ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 - PGS.TS.NCVCC. Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV. Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC. Đinh Quang HảiTẠP 14: T ừ NĂM 1975 ĐÉN NĂM 1986 - PGS.TS.NCVCC. Trần Đức Cường (Chủ biên) - TS.NCVC. Lưu Thị Tuyết Vân PGS.TS.NCVCC. Đinh Thị Thu CúcTẬP 15: TỪ NĂM 1986 ĐÉN NĂM 2000 - PGS.TS.NCVCC. Nguyễn Ngọc Mão (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC. Lê Trung Dũng - TS.NCVC. Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI GIỚI THIỆU CHO LẦN TÁI BẢN THỨ NHÁT Việt Nam là một quốc gia có truyền thống lịch sử và văn hóa từlâu đời. Việc hiểu biết và nắm vững về lịch sử văn hóa của dân tộcvừa là nhu cầu, vừa là đòi hỏi bức thiết đối với mỗi người ViệtNam, nhất là trong bối cảnh hiện nay đất nước đang ưong quá trìnhĐổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hộinhập quốc tế. Đe đáp ứng được những đòi hỏi đó, từ trước đến nayđã có nhiều cơ quan, tổ chức và các tác giả ở trong nước và nướcngoài quan tâm nghiên cứu về lịch sử Việt Nam dưới nhiều khíacạnh khác nhau. Nhiều công trình lịch sử đã xuất bản và được côngbố rộng rãi, giúp cho nhân dân Việt Nam và bạn bè ưên thế giớihiểu biết về lịch sử, đất nước và con người Việt Nam. Tuy nhiên,hầu hết các công trình đó đều là những công trình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: