Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 9): Phần 2
Số trang: 376
Loại file: pdf
Dung lượng: 47.27 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn sách "Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 9)" trình bày các nội dung: Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ thời kỳ 1936-1939; xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật (1939-1945), qúa trình vận động cách mạng tiến thới tổng khởi nghĩa Vũ trang giành chính quyền (1939-1945). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 9): Phần 2 Chương IV PHONG TRÀO ĐÁU TRANH ĐÒI T ự DO, DÂN CHỦ THỜI KỲ 1936-1939 1. ĐƯỜNG LÓI CÁCH MẠNG M ỚI CỦA ĐẢNG CỘNGSẢN ĐÔNG DƯƠNG Trước những diễn biến của tình hình thế giới và trong nước,dưới ánh sáng của Nghị quyết Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (8/1935),Đàng Cộng sản Đông Dương đã một lần nữa thay đổi đường lốichỉ đạo chiến lược (hay còn gọi là chính sách) cho cách mạng ViệtNam. Tháng 6/1936, trong Thơ côn g khai g ở i cá c đồng c h í toànĐảng, Đảng đã nêu rõ quan điềm và thái độ của mình đối với sựra đời của Chính phủ Mật trận Nhân dân cánh tả ở chính quốc,nhấn mạnh những mặt được và không được của nó, vạch rõbản chất giai cấp của chính phủ này trong quan hệ với các dân tộcthuộc địa. Đảng không đặt hết hy vọng vào Chính phủ Mặt trậnNhân dân nhưng đã thể hiện sự mềm dèo hơn trong việc lợi dụngchủ trương cải cách mà chúng định tiến hành ở thuộc địa để đưara những đối sách có lợi cho cách mạng. Đảng chủ trương đòiChính phủ Mặt trận Nhân dân phải thực hiện lập tức những cảicách sau cho Đông Dương: 1. Phải đem những sự cải cách ở bên Pháp sang thực hiệnở Đông Dương như tuần lễ 40 giờ, tăng tiền lưomg, mỗi nămn ghi 2 tuần được lĩnh tiền công, xã hội bảo hiềm và trợ cấp chothat nghiệp. 2. Tự do ngôn luận, kết xã lập hội, đi lại trong và ngoài xứ hoàntoàn tự do.386 Chương IV. Phong trào đấu tranh đòi tự do.. 3. T riệt ch ứ c những bọn quan lạ i Tây - N am tàn sá t nhùngchiến s ĩ cách mạng và quần chúng cách mạng như may tên Robin,Graffeuille, Marty, Tholance, Pagès... và những tụi mật thám. 4. Phái thà ngay hét chính trị phạm và bó lệ quàn thúc. 5. Đ òi cải thiện điểu kiện sinh hoạt cho toàn thể dân chúng laokhô, đòi bỏ thuế, bó địa tô, bò các giao kèo, đòi trợ cap chonhững người nông dân bị phá sản, đòi trợ cấp cho những ngườithất nghiệp. Ngay sau đó, trong Hội nghị Ban Chấp hành trung ương dođồng chí Lê Hồng Phong, uỳ viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộngsản chù trì, tại Thượng Hải (Trung Quốc) tháng 7/1936, sự thay đổivề cơ bản chính sách cùa Đảng đã được khẳng định. Hội nghị traođổi và thống nhất một số vấn đề quan trọng của cách mạng ViệtNam: đường lối chi đạo chiến lược; mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ“dân tộc” và “dân chù” trong giai đoạn trước mắt của cách mạng;phương pháp tố chức lực lượng và đấu tranh cách mạng. v ề nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam, Hội nghịkhẳng định mục tiêu cơ bản cùa cách mạng là “độc lập dân tộc” và“n g ư ờ i c à y có ruộng”, tức là chông đê quôc và chông phong kiên làkhông thay đổi, nhung trước mắt phải tạm thời không đề ra khẩuhiệu “đánh đố chù nghĩa đế quốc Pháp, “tịch thu ruộng đất củađịa chù để chia cho dân cày” để tập hợp thật đông đảo các lựclượng quần chúng nhân dân, lập ra Mặt trận Dân tộc phản đế ĐôngDương “bao gom tắt cả các đàng phái (như đảng dân tộc và cácđáng khác). Các Đảng cải lương dân tộc, ví như Đảng Lập hiến, vàcác nhóm khác, các to chức quần chúng, các hội thế thao, hợp tác,hội sinh viên, hội nhà báo, hội luật gia và hội các nhà văn... Tómlại, M ặt trận Dân tộc phản đế bao gom tất cả các tầng lớp nhândân, không phụ thuộc vào dân tộc nào, dù là người Pháp, người1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đáng toàn tập, tập 6, 1936-1939, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr. 23, 24. 387LỊCH S ừ VIỆT NAM - TẬP 9Việt, người Lào hay các dân tộc thiểu sổ khác...”1, với mục đích tậptrung mũi nhọn của cuộc đấu tranh cách mạng vào việc chống lạibộ phận phản động nhất trong hàng ngũ thực dân, tay sai của “200nhà, bọn phản động thuộc địa, chống chủ nghĩa phát xít, ngănngừa nguy cơ chiến tranh thế giới, bảo vệ hòa bình, đòi tự do, cơmáo, những quyền lợi dân sinh, dân chủ... Ngày 30/10/1936, trong Nghị quyết “Chung quanh vắn đề chiếnsách m ớ f Đảng Cộng sản Đông Dương, một lần nữa giải thíchrõ hơn: trong một thời kỳ nhất định, chiến lược không thay đổi. Cònchiến sách thì tuỳ theo trình độ cuộc vận động mà thay đổi luôn. Đông Dương là chi bộ của Quốc tế Cộng sản, chiến lược cuốicùng của Đảng tức là chiến lược cùa Quốc tế Cộng sàn... Chiến lược ấy là cân cứ theo trình độ kinh tế, chính trị và xã hộitừng hạng nước khác nhau mà định ra. Quốc té Cộng sản khôngchủ trương làm cách mạng vô sản giong nhau ở tất cả các nước. Theo đúng chiến lư ợc cùa Q u ốc té C ộng sản th ì chiến lược cùaĐảng Cộng sản Đông Dương là phải làm cách mạng tư sản dânquyển - ph àn đ ế và điển đ ịa - lậ p chính quyển củ a côn g nông bằnghình thức Xô viết đ ể d ự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủnghĩa, đó là mục đích cuối cùng của cuộc cách mạng trong giaiđoạn này, nhưng làm sao đi tới mục đích ấy là vắn đề chiến sách. Nay tùy theo tình hình trong x ứ và tình hình thế giới thay đổi,căn cứ theo chiến sách mới cùa Quốc tế Cộng sản là chiến sách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 9): Phần 2 Chương IV PHONG TRÀO ĐÁU TRANH ĐÒI T ự DO, DÂN CHỦ THỜI KỲ 1936-1939 1. ĐƯỜNG LÓI CÁCH MẠNG M ỚI CỦA ĐẢNG CỘNGSẢN ĐÔNG DƯƠNG Trước những diễn biến của tình hình thế giới và trong nước,dưới ánh sáng của Nghị quyết Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (8/1935),Đàng Cộng sản Đông Dương đã một lần nữa thay đổi đường lốichỉ đạo chiến lược (hay còn gọi là chính sách) cho cách mạng ViệtNam. Tháng 6/1936, trong Thơ côn g khai g ở i cá c đồng c h í toànĐảng, Đảng đã nêu rõ quan điềm và thái độ của mình đối với sựra đời của Chính phủ Mật trận Nhân dân cánh tả ở chính quốc,nhấn mạnh những mặt được và không được của nó, vạch rõbản chất giai cấp của chính phủ này trong quan hệ với các dân tộcthuộc địa. Đảng không đặt hết hy vọng vào Chính phủ Mặt trậnNhân dân nhưng đã thể hiện sự mềm dèo hơn trong việc lợi dụngchủ trương cải cách mà chúng định tiến hành ở thuộc địa để đưara những đối sách có lợi cho cách mạng. Đảng chủ trương đòiChính phủ Mặt trận Nhân dân phải thực hiện lập tức những cảicách sau cho Đông Dương: 1. Phải đem những sự cải cách ở bên Pháp sang thực hiệnở Đông Dương như tuần lễ 40 giờ, tăng tiền lưomg, mỗi nămn ghi 2 tuần được lĩnh tiền công, xã hội bảo hiềm và trợ cấp chothat nghiệp. 2. Tự do ngôn luận, kết xã lập hội, đi lại trong và ngoài xứ hoàntoàn tự do.386 Chương IV. Phong trào đấu tranh đòi tự do.. 3. T riệt ch ứ c những bọn quan lạ i Tây - N am tàn sá t nhùngchiến s ĩ cách mạng và quần chúng cách mạng như may tên Robin,Graffeuille, Marty, Tholance, Pagès... và những tụi mật thám. 4. Phái thà ngay hét chính trị phạm và bó lệ quàn thúc. 5. Đ òi cải thiện điểu kiện sinh hoạt cho toàn thể dân chúng laokhô, đòi bỏ thuế, bó địa tô, bò các giao kèo, đòi trợ cap chonhững người nông dân bị phá sản, đòi trợ cấp cho những ngườithất nghiệp. Ngay sau đó, trong Hội nghị Ban Chấp hành trung ương dođồng chí Lê Hồng Phong, uỳ viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộngsản chù trì, tại Thượng Hải (Trung Quốc) tháng 7/1936, sự thay đổivề cơ bản chính sách cùa Đảng đã được khẳng định. Hội nghị traođổi và thống nhất một số vấn đề quan trọng của cách mạng ViệtNam: đường lối chi đạo chiến lược; mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ“dân tộc” và “dân chù” trong giai đoạn trước mắt của cách mạng;phương pháp tố chức lực lượng và đấu tranh cách mạng. v ề nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam, Hội nghịkhẳng định mục tiêu cơ bản cùa cách mạng là “độc lập dân tộc” và“n g ư ờ i c à y có ruộng”, tức là chông đê quôc và chông phong kiên làkhông thay đổi, nhung trước mắt phải tạm thời không đề ra khẩuhiệu “đánh đố chù nghĩa đế quốc Pháp, “tịch thu ruộng đất củađịa chù để chia cho dân cày” để tập hợp thật đông đảo các lựclượng quần chúng nhân dân, lập ra Mặt trận Dân tộc phản đế ĐôngDương “bao gom tắt cả các đàng phái (như đảng dân tộc và cácđáng khác). Các Đảng cải lương dân tộc, ví như Đảng Lập hiến, vàcác nhóm khác, các to chức quần chúng, các hội thế thao, hợp tác,hội sinh viên, hội nhà báo, hội luật gia và hội các nhà văn... Tómlại, M ặt trận Dân tộc phản đế bao gom tất cả các tầng lớp nhândân, không phụ thuộc vào dân tộc nào, dù là người Pháp, người1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đáng toàn tập, tập 6, 1936-1939, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr. 23, 24. 387LỊCH S ừ VIỆT NAM - TẬP 9Việt, người Lào hay các dân tộc thiểu sổ khác...”1, với mục đích tậptrung mũi nhọn của cuộc đấu tranh cách mạng vào việc chống lạibộ phận phản động nhất trong hàng ngũ thực dân, tay sai của “200nhà, bọn phản động thuộc địa, chống chủ nghĩa phát xít, ngănngừa nguy cơ chiến tranh thế giới, bảo vệ hòa bình, đòi tự do, cơmáo, những quyền lợi dân sinh, dân chủ... Ngày 30/10/1936, trong Nghị quyết “Chung quanh vắn đề chiếnsách m ớ f Đảng Cộng sản Đông Dương, một lần nữa giải thíchrõ hơn: trong một thời kỳ nhất định, chiến lược không thay đổi. Cònchiến sách thì tuỳ theo trình độ cuộc vận động mà thay đổi luôn. Đông Dương là chi bộ của Quốc tế Cộng sản, chiến lược cuốicùng của Đảng tức là chiến lược cùa Quốc tế Cộng sàn... Chiến lược ấy là cân cứ theo trình độ kinh tế, chính trị và xã hộitừng hạng nước khác nhau mà định ra. Quốc té Cộng sản khôngchủ trương làm cách mạng vô sản giong nhau ở tất cả các nước. Theo đúng chiến lư ợc cùa Q u ốc té C ộng sản th ì chiến lược cùaĐảng Cộng sản Đông Dương là phải làm cách mạng tư sản dânquyển - ph àn đ ế và điển đ ịa - lậ p chính quyển củ a côn g nông bằnghình thức Xô viết đ ể d ự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủnghĩa, đó là mục đích cuối cùng của cuộc cách mạng trong giaiđoạn này, nhưng làm sao đi tới mục đích ấy là vắn đề chiến sách. Nay tùy theo tình hình trong x ứ và tình hình thế giới thay đổi,căn cứ theo chiến sách mới cùa Quốc tế Cộng sản là chiến sách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử Việt Nam Việt Nam từ năm 1930 đến 1945 Phong trào đấu tranh đòi tự do Dân chủ thời kỳ 1936-1939 Phát xít Nhật Tổng khởi nghĩa Vũ trangGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
69 trang 73 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0 -
183 trang 40 0 0